I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
2. Kỹ năng: - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.
II. CHUẨN BỊ: : Phiếu giao việc.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 1 Năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cầu lớp làm vào vở.
Tiến hành sửa bài bằng hình thức các tổ cử đại diện thi đua tiếp sức điền phần còn thiếu vào.
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
Hát.
2 HS lên bảng lớp viết vào bảng con.
5 – 6 HS đọc.
Lớp, cá nhân.
HS lắng nghe.
Bố nói với con.
Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi.
4 dòng.
Viết hoa.
HS nêu.
HS viết.
HS viết.
HS dò bài.
Lớp.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS theo dõi.
HS làm bài vào VBT:
Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng xóm.
Cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
HS tiến hành sửa bài.
-----------------------------------------------
Tập viết (TIẾT 1)
Chữ hoa: A
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nắm cách viết chữ cái A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết cách nối nét từ chữ A hoa sang chữ cái viết thường.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết chữ.
- Biết viết chữ cái A hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng quy định.
II. CHUẨN BỊ: Mẫu chữ A, bảng phụ ghi câu ứng dụng. Có ý thức rèn chữ giữ vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Chữ hoa: A
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ A hoa (5’)
GV đính chữ mẫu.
Chữ này cao mấy ly?
Mấy đường kẻ ngang?
Có mấy nét?
Hướng dẫn cách viết:
Nét 1: Đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược trái từ dưới lên nghiêng về bên phải, lượn ở phía trên dừng bút ở đường kẻ 6.
Nét 2: từ điểm dừng bút ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng ở đường kẻ 3.
Nét 3: lia bút lên khoảng giữa thân chữ, viết nét lượn ngang.
GV vừa nhắc lại vừa viết mẫu.
GV yêu cầu HS viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
b. Kết luận: Chữ A hoa có 3 nét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng (5’)
Cụm từ ứng dụng bài này là: Anh em thuận hoà. Cụm từ này có nghĩa gì?
GV nhận xét, bổ sung:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
Những con chữ nào cao 2,5 ly?
Những con chữ nào cao 1,5 ly?
Những con chữ nào cao 1 l
GV hướng dẫn HS viết chữ Anh. GV viết mẫu cụm từ ứng dụng.
Yêu cầu HS viết bảng con từ Anh.
Hoạt động 1: Thực hành (15’)
GV nhắc cho HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở.
GV yêu cầu HS viết vào vở:
(1dòng) (1 dòng)
(1 dòng) (1 dòng)
(2 dòng )
GV theo dõi, uốn nắn HS nào còn viết yếu.
Ị GV thu vài vở, nhận xét..
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
Hát
Lớp.
HS quan sát.
5 ly.
6 đường kẻ ngang.
3 nét.
HS lắng nghe.
HS quan sát.
HS viết, 2 HS lên bảng viết.
Lớp.
HS nêu theo suy nghĩ của mình.
A, h.
t.
n, e, m, u, â, o, a.
HS nhắc lại.
HS viết, 2 HS lên bảng viết.
Cá nhân.
HS lắng nghe.
HS lấy vở ra viết theo yêu cầu của GV.
HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------
Tập làm văn (TIẾT 1)
Tự giới thiệu. Câu và bài
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - HS biết được dạng văn tự thuật.
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nghe và nói:
Biết nghe và trả lời một số câu hỏi về bản thân mình.
Biết nghe và nói lại được những điều em biết về 1 bạn trong lớp.
- Rèn kỹ năng viết:
Bước đầu biết kể miệng một mẩu chuyện theo 4 tranh.
Viết lại nội dung tranh 3 và tranh 4.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi ở bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Tự giới thiệu. Câu và bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập
* Bài 1: Trả lời câu hỏi
GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
GV mời từ 8 – 10 cặp.
Ị Nhận xét cách thể hiện của các cặp.
Ị Bản thân tự giới thiệu: tên tuổi, quê quán, học lớp nào, trường nào, sở thích.
* Bài 2: Nói lại những điều em biết về một bạn
GV yêu cầu HS đứng lên nói lại những điều mình biết về một bạn trong lớp theo những câu hỏi.
* Bài 3: Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu tạo thành một câu chuyện.
HS nhắc lại nội dung tranh 1 và 2 đã học. Còn tranh 3 và 4 thì ứng vói mỗi bức tranh thì yêu cầu HS dùng 1 – 2 câu để nêu lên nội dung của tranh.
Tranh 3: Nhìn bông hoa đẹp bạn gái đã có suy nghĩ gì ?
Tranh 4: Khi thấy bạn gái ngắt hoa, bạn nam đã làm gì ?
b. Kết luận: Cần giới thiệu về mình và bạn mình đầy đủ. Khi liên kết các câu lại với nhau tạo thành một bài hoàn chỉnh.
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)
Hát.
Nhóm đôi, cá nhân.
HS đọc yêu cầu.
HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm đôi câu 1 trong 2 phút. Sau đó từng cặp hỏi đáp nhau trước lớp
HS đọc yêu cầu.
1 HS làm mẫu.
7 – 8 HS thực hiện.
HS được giới thiệu sẽ đứng lên nhận xét bạn mình nói về mình đúng hay sai hoặc còn thiếu chỗ nào.HS đọc yêu cầu.
Tranh 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Tranh 2: Thấy những bông hoa hồng nở rất đẹp. Huệ thích lắm.
Tranh 3: Huệ giơ tay định hái một bông. Tuấn thấy thế ngăn lại.
Tranh 4: Tuấn khuyên Huệ không nên ngắt hoa trong vươn
NGÀY DẠY : 29/ 9/ 2006
Toán (TIẾT 5)
Đêximet
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Bước đầu nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lớn đơn vị đo Đêximet.
- Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1 dm = 10 cm)
2. Kỹ năng: - Biết làm các phép tính cộng trừ với các số đơn vị là dm.
- Bước đầu ậtp đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị
II. CHUẨN BỊ: Băng giấy có chiều dài 10 cm. Các thước thẳng dài 2 dm có vạch cm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (4’)
Gọi 2 HS sửa bài.
3. Bài mới: Đêximet
Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo Đêximet (10’)
GV phát băng giấy, yêu cầu HS đo.
Băng giấy dài bao nhiêu cm ?
10 cm còn gọi là 1 dm.
GV viết: 10 cm = 1 dm.
Đêximet viết tắt là dm.
Vậy 1dm bằng bao nhiêu cm ?
GV ghi : 1 dm = 10 cm.
Yêu cầu HS chỉ ra trên thước mình đoạn thẳng có độ dài 1 dm.
GV đưa băng giấy dài 20 cm, yêu cầu HS đo xe dài bao nhiêu cm ?
20 cm còn gọi là gì ?
Yêu cầu HS vẽ ra giấy đoạn thẳng có độ dài 30 cm.
Rút ra kết luận: 2 dm = 20 cm; 3 dm = 30 cm.
b. Kết luận: Đêximét được viết tắt là dm.
10 cm = 1 dm.
1 dm = 10 cm.
Hoạt động 2: Luyện tập (15’)
* Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát bằng mắt rồi làm.
* Bài 2:
Yêu cầu HS làm bài, rồi tiến hành sửa miệng.
* Bài 3:
Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm bài xong lên bảng sửa bài.
4. Củng cố – Dặn dò:
Hát.2 HS sửa, lớp sửa bài vào vở:
32 36 58 43 32
+ 45 + 21 + 30 + 52 + 37
77 57 88 95 69
Lớp.
HS đo.
10 cm.
HS nhắc lại.
HS nhắc lại.
1 dm.
1 dm = 10 cm.
HS nhắc lại.
HS chỉ.
HS tiến hành đo.
2 dm.
HS vẽ.
HS nhắc lại (5 – 7 HS).
HS nhắc lại theo hình thức nối tiếp (8 – 9 HS).
Cá nhân.
HS đọc đề.
HS làm bài rồi tiến hành sửa miệng.
AB > 1 dm ; CD < 1 dm.
AB > CD ; CD < AB.
- HS đọc đề.
6 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) 8 dm + 2 dm = 10 dm...
b) 10 dm – 9 dm = 1 dm..
HS đọc đề.
AB = 9 cm.
CD = 12 cm.
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội (TIẾT 1)
Cơ quan vận động
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu được nhờ các cơ quan vận động của cơ và xương mà cơ thể hoạt động được.
2. Kỹ năng: Năng thường xuyên vận động sẽ giúp cơ và xương phát triển tốt.
II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ cơ quan vận động.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Làm một số cử động (7’)
GV cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK / 4.
Trong các động tác các em vừa thực hiện thì bộ phận nào của cơ thể cử động?
b. Kết luận: Khi thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nbận biết cơ quan vận động (10’)
Dưới lớp da của cơ thể có gì?
GV yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ.
Nhờ đâu mà các bộ pậhn đó cử động được.
Nhìn vào hình 5, 6 SGK, lên bảng chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
b. Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
Hoạt động 3: Trò chơi vật tay (4’)
GV tổ chức cho SH chơi trò kéo co.
b. Kết luận: Trò chơi này cho chúng ta thấy ai khoẻ thì cơ quan vận động tốt và ngược lại...
Hoạt động 4: Củng cố
Hát
1 HS nhắc lại.
Lớp, nhóm.
HS quan sát.
Cả lớp thực hiện
Đầu, mình, tay, chân.
HS nhắc lại.
Lớp.
HS thực hiện.
Xương, bắp thịt.
HS thực hiện.
HS trả lời.
HS nhắc lại.
Nhóm.
HS tham gia chơi
Ngày soạn :29/08/2008
*********************************************
SINH HOẠT LỚP (TIẾT 1 )
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá được ưu tồn trong tuần
Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới
II/ NỘI DUNG:
Đánh giá các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
Xếp hàng ngay ngắn khi ra , vào lớp
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ, kiểm tra đồ dùng học tập
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
Sinh hoạt văn nghệ
****************************************************************************
File đính kèm:
- Giao an lop 2 Tuan 1.doc