Giáo án Lớp 2A Tuần 1

A. Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 1

B.Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

HĐ 1: Bày tỏ ý kiến 10

MT: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động

HĐ 2: Xử lí tình huống

MT: Biếtlựa chọn cách ứng sử trong từng tình huốngcụ thể 10 – 12

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òng yêu nước, yêu quê hương, kính yêu Hồ Chủ Tịch. II. Chuẩn bị: - Hát đúng và chính xác bài Quốc ca. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ 1: Giới thiệu 5’ HĐ 2: Dạy hát 35’ Dặn dò. -Khi nào chúng ta hát hoặc nghe quốc ca? -Giới thiệu: bài quốc ca là bài hát chung của cả nước nguyên là Tiến quân ca do nhạc sĩ văn cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử quốc ca. Tất cả mọi người phải đúng nghiêm trang hướng về lá quốc kì. -GV cho HS nghe băng nhạc – kết hợp ghi tên bài hát, tên tác giả và treo bảng phụ có các lời ca. -Hát mẫu lần 1. -HD đọc đồng thanh lời ca. -HD hát từng câu theo kiểu móc xích -Sửa sai cho HS hát chưa đúng. -Cho HS hát đồng thanh. -Chỉ định. -HD đọc to 5 điều Bác Hồ dạy. -Nhận xét tổng kết bài dạy. -Nhắc nhở HS. -Khi chào cờ. -Lắng nghe. -Nghe . Nghe. -Lớp đọc đồng thanh. -Hát theo. -Hs hay xuống giọng, sa trường. -Ngân đủ phát “tiến lên” -Cá nhân tự sửa sai. -Hát cả bài. -Hát theo dãy bàn. -Từng nhóm thi đua tổ thi đua ... -Đọc đồng thanh. -2HS hát cá nhân. -Về học thuộc hát đúng bài . ?&@ Môn: TOáN Bài:Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Phép cộng(không nhớ), tính nhẩm và tính viết( Đặt tính rồi tính),tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. -Giải bài toán có lời văn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh + 62 5 67 + 29 40 69 + 53 26 79 + 34 42 76 A. Kiểm tra 2-3’ B Bài mới HĐ1: Củng cố về phép cộng, tên gọi ccs thành phần của phép cộng 20’ HĐ 2.Giải bài toán có lời văn. 10’ C. Củng cố, dặn dò. 1-2’ -Yêu cầu HS làm bảng con -Giới thiệu bài Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con Bài 2: Hướng dẫn HS cách tính miệng. Bài 3: Nêu miệng phép tính Bài 4:HD HS -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm bài và nhận xét. -Nhận xét bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập5/6. 72 + 11; 40 + 37; 6 + 32 -Nêu tên các thành phần của phép tính. -Nhận xét. 50 + 10 + 20 =80 50 + 30 = 80 -Đăt tính và ghi vào bảng con. -Nêu tên các thành phần của phép cộng. -2 HS đọc đề bài -Có: 25 HS trai và 32 HS gái -Có: … học sinh. -4-6 HS nêu miệng lời giải. -Giải vào vở. ?&@ Môn: TậP VIếT Bài: Chữ hoa A. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa A (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “Anh em thuận hoà” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ A, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Mở đầu. 2 – 3’ 2, Bài mới. HĐ 1: HD viết chữ hoa. MT: Viết được chữ hoa A đúng mẫu. 8’ HĐ 2: Viết câu ứng dụng. 8’ HĐ 3: Viết vàovở TV 12’ C. Củng cố – dặn dò: 2’ -Lớp 2 các em đã phải thực hành viết chữ hoa. Môn tập viết đòi hỏi các em phải có đức tính kiên trì, cẩn thận. -Để học tốt môn tậpviết cácm em cần có đồ dùng gì? -Đưa mẫu chữ A. -Chữ A cao? Có mấy nét? -Phân tích và viết mẫu. -HD phân tích cách viết. -Giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng: “Anh em thuận hoà” Muôn khuyên các em điều gì? -Giúp HS. -Quan sát mẫu câu và nhận xét +Nêu độ cao các con chữ? +Cách đặt các dấu thanh như thế nào? +Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? -Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD. -Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung. -Chấm 8 – 10 bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết bài. -Phấn bảng, dẻ lau, bút, vở tập viết. -Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau. -Đọc chữ A và quan sát. -Cao 5 li gồm 3 nét. -Nghe và quan sát. Viết theo vào bảng con. -Viết bảng. 3- 4 HS đọc lại. -Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau… -tự liên hệ. 5 – 6 HS nêu. -Nêu. -Cách 1 con chữ o -Viết bảng con. Chữ : Anh 2 – 3 lần -Viết vở theo yêu cầu. Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2005 ?&@ Môn: TOáN Bài:Đề xi mét. I. Mục tiêu. Giúp HS: -Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề xi mét. -Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10 cm) -Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm -Bứơc đầu tập đo và ước lượng các đọ dài theo đơn vị dm. II. Chuẩn bị. -Băng giấy 10 cm. -Thước 30 cm,20 cm, 50 cm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ 5’ 2.Bài mới HĐ1:Giới thiệu về dm 8-10’ HĐ2.Thực hành 18- 20’ Bài 2 Bài 3. 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Yêu cầu HS chữa bài 5. -Nhận xét và gọi 1 HS lên đo A B -Đoạn AB dài mấy cm? -10 cm còn gọi là 1 dm Đề xi mét viết tắt là dm -1 dm = ? cm -10 cm = ?dm -Yêu cầu -Vậy các thước đó có độ dài mấy dm? Bài 1:Vẽ -3 đoạn thẳng lên bảng HD trên bảng: 1dm + 1 dm = 2 dm 8 dm – 2 dm = 6 dm -Yêu cầu -Bài tập yêu cầu làm gì? -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập trong vở bài tập toán. -1 HS làm bài 5. 32 45 77 + 36 21 57 + 58 20 78 + 43 52 99 + -Nêu tên gọi các thành phần của phép cộng -đoạn AB dài 10 cm -10 cm -Nhắc nhiều lần -1 dm = 10 cm -10 cm = 1dm -Nhắc lại nhiều lần -Lấy thươvs 20 cm, 3o cm,50 cm. -2 dm, 3dm,5dm -Quan sat, trả lời miệng -Độ dài đoạn thẳng Ab lớn hơn 1 dm -Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm -Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD -Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB -Làm vào bảng con 8 dm + 2 dm = 10 dm 10 dm – 9 dm = 1 dm -Nhắc lại yêu cầu đề bài+ QS SGk -Không đo, ước lượng độ dài của các đoạn thảng +Đoạn AB khoảng 9cm +Đoạn MN khoảng 12 cm -Đo lại 2 đoạn thẳng để kiểm tra sự ước lượng của HS. -Nhắc lại: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1dm. ?&@ Môn: TậP LàM VĂN Bài:Tự giới thiệu – Câu và bài. I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. -Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: -Bước đầu biết kể chuyện một mẩu chuyện theo tranh -Bước đầu biết(dùng) viết 3, 4 câu kể lại nội dung tranh. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới HĐ1:HD làm bài tập 7- 8’ Bài 2:Thực hành tự nói về mình. 8’ Bài 3:Kể chuyện theo tranh. 10- 12’ 3.Củng cố, dặn dò., 3’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Giới thiệu mục tiêu baì. Bài1. Treo bảng phụ Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp -Ghi 1 ví dụ lên bảng -Nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? -Trong 4 tranh em thấy có tranh nào đã được học? -Tranh 3 vẽ cảnh gì? -Tranh 4 vẽ cảnh gì? -Nhắc HS đặt tên cho 2 bạn. -Chia lớp theo bàn tập kể lại nội dung theo câu chuyện. -Theo dõi, giúp đỡ HS. -Là bạn gái em có hái hoa không? -Nếu là em , em sẽ nói gì với bạn gái? -Nhắc nhở HS vào công viên chơi không nên hái hoa, bẻ cành. -Đưa ra 4 mẫu câu và yêu cầu. -Nhắc HS về viết 4 câu thành 1 câu chuyện theo tranh. -2-3 HS đọc câu hỏi -Nhiều HS tự trả lời theo từng câu hỏi -Cùng GV nhận xét, bổ sung. -Nói về bản thân mình cho bạn nghe -Đại diện vài cặp lên nói về bản thân bạn cho cả lớp nghe -Mở SGK: Đọc yêu cầu bài -Dựa vào 4 tranh để kể lại một câu chuyện -Tranh 1, 2 đã học ở bài luyện từ và câu -3 –4 HS nói lại nội dung tranh 1,2. -Bạn Lan định hái 1 bông hoa. -Bạn trai nhắc nhở bạn gái -QS tranh lần lượt kể trong nhóm -Đại diện các nhóm kể lại -Nhận xét, bổ sung -Nêu -Bạn không nên hái hoa - 1 HS đọc lại cho các bạn đoán nội dung câu thuộc tranh nào. @&? Môn: Tự NHIÊN Xã HộI. Bài:Cơ quan vận động I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. -Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được. -Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Khởi động 2’ 2.Bài mới. HĐ1:Làm một số cử động. 5- 8’ HĐ cả lớp Kết luận: HĐ 2:Giới thiệu cơ quan vận động 10- 12’ HĐ3: Trò chơi vận động. 8-10’ 3.Củng cố, dặn dò. 2’ -Cho cả lớp: Hát múa theo bài : Con công hay múa-HD động tác múa phù hoạ. -Giới thiệu ghi bài -HD HS làm mẫu theo động tác SGK -Bộ pgận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ? -Động tác nghiêng người? -Động tác cúi gập mình? -Để thực hiện được các động tác trên thì các bộ phận trên cơ thể phải cử động. -Yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay. -Dưới lớp da có gì? -Bắp thịt gọi là cơ -Yêu cầu -Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được? -Đưa tranh vẽ cơ quan vận động, giảng thêm. KL:Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động dược. -HDCChơi:2 bạn ngồi đối diện nhau, 2 cánh tay đan vào nhau khi chơi ai kéo tay được về phía mình thì người đó thắng. -Chia nhóm 3 HS, 1 HS làm trọng tài, 2 HS chơi. -Nhận xét, đánh gía. +Qua chơi-Tại sao bạn lại thắng? +Muốn khoẻ phải làm gì? +Em làm gì để khoẻ? -Nhắc lại nội dung bài và đánh giá tinh thần học tập -Nhắc HS về nhà năng tập thể dục. -Làm theo. -Nhắc lại tên bài học. -Mở SGK quan sát các hình vẽ và tập làm theo -Cả lớp làm theo lời hô của lớp trưởng. -Đầu, cổ -Mình, cổ, tay -Đầu ,cổ, tay, bung hông -Thực hiện -Bắp thịt, xương -Thực hành uốn dẻo bàn tay, cổ tay -Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương. -Quan sát, nghe. -Quan sát. -2 HS chơi thử. -Các nhóm chơi -Vì bạn có cơ và xương khoẻ -Vận động nhiều. -Vài HS nêu ?&@ HOạT ĐộNG NGOàI GIờ Tìm hiểu về lớp học. I. Mục tiêu. Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp, sao. ổn định phân sao, phụ trách sao. Nghe – hát “Quốc ca – đội ca”. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.ổn định. 2. vào bài. a-Giới thiệu một số nội quy của trường. b-Nội quy của lớp. c-ổn định tổ chức. d-Nghe hát: 3.Nhận xét đánh -Nêu mục tiêu tiết học. -Giới thiệu: Nêu: Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Lễ phép đoàn kết, thật thà. -Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. -Chia lớp thành 4 sao: … Hát bài quốc ca – đội ca. -nhận xét đánh giá mọi họat động. -Nhận xét chung giờ học. Nhắc một số hoạt động tuần tới. -Hát đồng thanh. -Nhắc lại. - 2 – 3 HS nêu lại. -Nhận nhiệm vụ. -Các tổ trưởng họp tổ – nhận xét kết quả học tập của tổ -Báo cáo trước lớp.

File đính kèm:

  • docTuan1.doc
Giáo án liên quan