1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới các từ dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữuatrực nhật, lặng yên, trao
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến, lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2A cả năm chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động 3: Trò chơi “Tiếp sức”.
- Phổ biến luật chơi.
- HS tham gia chơi.
*Hướng dẫn thực hành ở nhà.
Thứ 3:
Hát nhạc
Thật là hay
(GV chuyên nhạc dạy)
Toán
26 + 4 ; 36 + 24
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết thực hiện phép tính có tổng là tròn chục dạng 26 + 4 và 36 + 24 (cộng có nhớ, dạng tính viết)
- Củng cố cách giải bài toán có lời văn (Toán đơn liên quan đến phép cộng).
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 bó que tính, mỗi bó hoặc mỗi thẻ biểu thị một chục que tính và 10 que tính rời.
- Bảng gài (như bảng gài của tiết trước ).
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, GV giới thiệu bài.
b, Giới thiệu phép cộng 26 + 4
- GV nêu bài toán : Coá 26 que tính, thêm 4 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
Phân tích bài toán.
- GV lấy 26 que tính gài 2 bó mỗi bó một chục que vào cột chục, gài 6 que rời bên cạnh. Sau đó viết 2 vào cột chục và 6 vào cột đơn vị.
- Lấy thêm 4 que nữa và gài dưới 6.
- GV nói: 6 que tính gộp 4 que tính là 10 que tính ( tức là một chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính viết 0 vào cột đơn vị, viết 3 vào cột chụcvậy 26 + 4 bằng 30.
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính.
c, Giới thiệu phép cộng 36 + 24 ( tương tự như 26 + 4)
d, Luyện tập.
Bài 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
Bài 2
? bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
? Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà.
HS làm bài
4. Củng cố dặn dò.
Chính tả :
Nghe viết: Gọi bạn.
I. Mục tiêu:
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài thơ 5 chữ Gọi bạn.
- Tiếp tục củng cố quy tắc chính tả ng/ngh; làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài chính tả.
- Bảng nam châm hoặc giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, bt 3, kèm thẻ chữ cấn điền để HS gắn vào bảng ( hoặc giấy).
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, GV đọc mẫu một lần.
- GV đọc chậm cho HS chép
- HS Chép bài:
* Soát lỗi.
* GV chấm một số bài
c, Hướng dẫn HS làm bài tập.
4. Củng cố dặn dò.
Kể chuyện: Bạn của nai nhỏ
I. Mục tiêu:
1. Rèn HS có kỹ năng nói:
- Dựa vao tranh nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn; nhớ lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.
- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai (người dẫn chuyện, Nai Nhỏ, cha Nai Nhỏ) ; giọng kể tự nhiên, phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Biết lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Băng giấy đội trên đầu (hoặc biển đeo trước ngực) ghi tên nhân vật nai nhỏ, cha Nai Nhỏ và người dẫn chuyện để thực hiện bài tập kể chuyện theo vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, Hướng dẫn HS kể chuyện.
* Kể lại từng đoạn câu chuyện.
Bước 1: Kể trước lớp.
Bước 2: Kể theo nhóm.
b, Kể lại toàn bộ câu chuyện.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ 4
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn kỹ năng làm tính cộng, (nhẩm và viết), trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
3.1- GV hướng dẫn cho HS tự làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài:
Bài 1: Cho HS đọc từng bài và nêu kết quả tính.
? Em hãy giải thích cách tính, chẳng hạn, với bài 9 + 1 + 5 thì làm như sau: Thực hiện các phép cộng theo thứ tự từ trái sang phải.
Bài 2: HS chép pháp tính rồi tự làm vào vở.
Bài 3: HS đặt tính rối tính.
Gv cho HS tự tóm tắt bằng lời rồi giải và chữa bài.
Bài 5: HS quan sát hình vẽ , tính nhẩmrồi nêu kết câu trả lời.
GV tổng kết chung
4. Củng cố dặn dò.
Tập đọc :
Danh sách Tổ 1 lớp 2 a
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Đọc đúng các tiếng từ có âm, vần khó hoặc dễ lẫn.
- Đọc bản danh sách với giọng rõ ràng, rành mạch; ngắt nghỉ hơi hợp lý ở từng cột, từng dòng..
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.
- Nắm được những thông tin trong bản danh sách. Biết tra tìm thông tin cần thiết .
- Củng cố kỹ năng sắp xếp tên gnười theo thứ tự bảng chữ cái.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- Danh sách HS của lớp chép từ sổ điểm.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, GV giới thiệu bài.
b, Luyện đọc.
? Bản danh sách gồm những cột nào?
- Yêu cầu HS đọc bản danh sách theo hàng ngang.
- Tên HS trong danh sách được sắp xếp theo thức tự nào?
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
* Thi đọc giữa các nhóm.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu:
Từ chỉ về sự vật.
Kiểu câu : Ai là gì.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết được các từ chỉ sự vật.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai (hoặc cái gì, con gì)là gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng quay, bảng nam châm có gắn các cụm từ thành câu hoặc bút dạ và 2 đến 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập.
ẩuTanh minh hoạ các sự vật trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài 1 : Làm miệng
+ HS đọc yêu cầu bài. 2 HS lên bảng làm.
- GV nhận xét.
Bài 2 (miệng)
- 2 HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Bài 4: (viết)
- GV nêu yêu cầu của bài, viết mẫu lên bảng:
Ai (hoặc cái gì? Con gì?)
là gì?
Bạn Hồng Nhung
là học sinh lớp 2A
HS làm bài vào vở bài tập.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
Kĩ thuật
Gấp máy bay phản lực
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực.
- HS hứng thú gấp hình.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A4 và mẫu gấp tên lửa của bài 1.
- Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ cho tưng bước gấp.
- Giấy thủ công (hoặc giấy màu) và giấy nháp tương đương khổ khổ A4 , bút màu.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, GV hướng dẫn HS quan sát.
b, GV hướng dẫn mẫu:
+ Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực
+ Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
4. Củng cố dặn dò.
Thứ 5
Mĩ thuật
(Giáo viên bộ môn mĩ thuật thực hiện)
Tập viết:
Chữ B hoa
I. Mục tiêu:
HS:
- Rèn kỹ năng viết chữ. Biết viết chữ cái hoa B theo cỡ vứa và nhỏ.
- Biết viết ứng dụng cụm từ Bạn bè sum họp theo cỡ chữ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ B đặt trong khung chữ như SGK.
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Bạn ( dòng 1), Bạn bè sum họp (dòng 2).
- Vở tập viết 2, tập 1 .
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét các chữ B
? Chữ B có mấy nét? Đó là những nét nào?
? Chữ B cao mấy đơn vị? rộng mấy đơn vị?
- HS trình bày.
c, Hướng dẫn HS cụm từ ứng dụng.
d, Hướng dẫn viết vở tập viết.
- HS viết bài.
4. Củng cố dặn dò.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
HS củng cố về:
- Rèn kỹ năng làm tính cộng (nhẩm và viết), trong trường hợp tổng là số tròn chục.
- Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện tập.
Bài 1:
- GV cho HS đọc từng bài và nêu kết quả phép tính. Khi chữa bài nên cho HS giải thích cách tính.
- HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài 2:
- Cho HS chép từng phép tính vào vở rồi tính.
- HS đứng tại chỗ đọc kết quả phép tính.
? Số 0 có liền trước số nào không?
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài.
- 3 HS lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép tính.
Bài 4:
- Hs đọc đề bài toán.
- HS tự làm bài .
HS nhận xét, GV cho điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương học tập tích cực.
Tự nhiên xã hội
Hệ cơ
I. Mục tiêu:
HS:
- NHận biết vị trí và tên gọi của một số cơ của cơ thể.
- Biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.
- Biết cáhc giúp cơ phát triển và săn chắc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình hệ cơ (hoặc tranh vẽ hệ cơ)
- Hai bộ tranh hệ cơ và hai bộ thẻ chữ như nhau có ghi một số hệ cơ.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Bước 1: Hoạt động theo nhóm đôi bạn.
Hoạt động 2: Giới thiệu hệ cơ
- Gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các cơ.
- HS nhận xét.
Hoạt động 3: Sự co và giãn của các cơ.
- HS thực hành một số động tác.
- HS nhận xét sự vận động của cơ
GV kết luận: Cơ có thể co và giãn được, kho cơ co thì ngắn lại và săn chắc hơn, khi cơ duỗi thì dai hơn và mềm hơn.
Hoạt động 4 : Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc.
Hoạt động 5 : trò chơi tiếp sức.
- GV nêu luật chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
4. Củng cố dặn dò.
Tập làm văn
Sắp xếp các câu trong bài Gọi bạn
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Biết sắp xếp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào tranh , kể lại được nội dung câu chuyện
- Biết sắp xếp các câu trong một bài theo trình tự diến biến
2. Rèn kỹ năng viết.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 HS trong tổ học tập theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi ở bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
- Giấy khổ to, bút dạ để HS làm việc theo nhóm
- Vở bài tập.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra.
3 . Bài mới
a, Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
Thảo luận theo nhóm.
GV nhận xét chung.
Bài 2: HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài trên bảng.
Bài 3: HS đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Tuyên dương HS hăng hái phát biểu ý kiến.
File đính kèm:
- CA NAM(1).doc