1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng đúng sau các dấu câu, giữa các cụm trường từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng kể với giọng các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ khó: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc
- Hiểu nội dung bài: Sói ngoan bày mưu định lừa ngựa ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n dân
+ Quân bị
c. Đọc từng đoạn từng nhóm
- HS đọc theo nhóm 2.
- Giáo viên theo dõi các nhóm đọc
- GV nhận xét các nhóm đọc
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
(ĐT, CN, cả bài )
- Nhận xét bình điểm cho các nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Sư tử muốn giao việc gì cho thần dân theo cách nào ?
- Sư tử giao cho mỗi người một việc phải hợp với khả năng.
Câu 2:
Voi, gấu, cáo, khỉ được giao những nhiệm vụ gì ?
- Voi giao vận tải, gấu công đốn, cáo bày mưu tính kế, khỉ lừa quân địch
- Giao việc như vậy có hợp lý
không ?
- Rất hợp lí vì voi gấu to khoẻ phải gánh vác nặng cáo lắm mưu phải nghĩ kế, khi tinh nhanh khéo lừa định
Câu 3:
- Có người tâu vua điều gì ?
- Không nên dùng lừa và thỏ vì lừa ngốc nghếch , thỏ nhát gan
- ý kiến của vua ntn ?
- Vua quyết định vẫn dùng lừa và thỏ
- Vì sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ ?
- Vì Sư Tử nhìn thấy ưu điểm của Thỏ.
Câu 4
- Treo bảng phụ ghi sẵn 3 tên truyện
- HS chọn tên truyện
- 3 tên truyện đều đúng vì cả 3 tên đều nêu được nội dung chính của bài thơ.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Qua bài thơ các em học được điều gì ?
- Ai cũng có ích phải biết nhìn người giao việc
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
Toán
Tiết 114:
Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu
Giúp HS thuộc bảng chia 3 rèn kĩ năng vận dụng bảng chia 3 đã học
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở của học sinh
- GV nhận xét
B. Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Bài 1: (Miệng)
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở
- HS làm bài
Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả.
6 : 2 = 3
12 : 3 = 4
9 : 3 = 3
27 : 3 = 9
15 : 3 = 5
30 : 3 = 10
- Nhận xét, chữa bài.
24 : 3 = 8
18 : 3 = 8
Bài 2: Tính nhẩm
- HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
3 x 6 = 18
3 x 3 = 9
18 : 3 = 6
9 : 3 = 3
3 x 9 = 28
3 x 1 = 3
Nhận xét chữa bài
27 : 3 = 9
3 : 3 = 1
Bài 3: Tính (theo mẫu )
- HS làm bài
8cm : 2 = 4cm
14cm : 2 = 7cm
15cm : 3 = 5
9kg : 3 = 3kg
21 l : 3 = 7 l
10dm : 2= 5dm
Bài 4:
HS đọc đề toán
Tóm tắt:
- Bài toán cho biết gì ?
Có : 15kg gạo
Chia đều : 3 túi
- Bài toán hỏi gì ?
Mỗi túi : . . . kg ?
Bài giải
Mỗi số có số kg gạo là :
15 : 3 = 5 (kg)
Đ/S : 5 kg gạo
Bài 5
- 1 HS đọc đề bài.
Tóm tắt
- Bài toán cho biết gì ?
3l : 1 can
27l : . . . can ?
-Bài toán hỏi gì ?
Bài giải
Rót được số can dầu là :
27 : 3 = 9 (l)
Đ/S : 9 l dầu
C. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
Tiết 23:
ôn tập xã hội
I. Mục tiêu:
- Sau bài học: HS biết được các kiến thức đã học về chủ đề xã hội.
- Kể với bạn và gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh ta.
- Yêu quý gia đình và trường học.
- Có ý thức giữ gìn môi trường và nhà ở, trường học sạch đẹp.
II. Đồ dùng – dạy học:
III. các Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Khởi động:
- Kể nhanh tên các bài đã học ?
- Nhiều học sinh kể.
- Về chủ đề xã hội chúng ta đã học mấy bài ?
- 13 bài.
- Để củng cố lại kiến thức đã học hôm nay chúng ta học bài ôn tập.
- Hoạt động 1:
- Thi hùng biện về gia đình nhà trường, cuộc sống xung quanh.
- Bằng những tranh ảnh đã sưu tầm kết hợp việc nghiên cứu SGK yêu cầu các nhóm thảo luận.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Kể những công việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình.
- Ông, Bà nghỉ ngơi.
- Bố, Mẹ đi làm.
- Em đi học.
- Kể về ngôi trường của bạn.
Ngôi trường đẹp, rộng, khang trang.
Kể về các thành viên trong nhà trường.
Cô hiệu trưởng phụ trách chung, các thầy cô giáo dạy học.
- Chú bảo vệ trông coi trường lớp.
- Em nên làm gì và không nên làm gì để góp phần giữ sạch môi trường xung quanh.
- Không nên vứt rác, xé giấy bừa bãi trên sân trường , lớp học…..
- Đổ rác đúng lơi quy định.
- Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông ở địa phương em ?
- Đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thuỷ.
- Nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
- Bạn sống ở quận ( huyện )
nào ?
- Kể tên các nghề chính và các sản phẩm chính của quận ?
- ở thị xã: Một số nghề công an, công nhân, giáo viên….
IV: Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Tìm hiểu thêm một số ngành nghề khác ở nơi em sống.
- HS nghe
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Thứ sáu, ngày 24 tháng 2 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 23:
Học bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
I. Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca
- Biết bài hát chú chim nhỏ dễ thương
II Giáo viên chuẩn bị :
- Hát chuẩn xác bài : Chú chim nhỏ dễ thương
III. . Các hoạt động dạy học
a. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS hát bài: Hoa lá mùa xuân
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim nhỏ rễ thương.
- Giáo viên hát mẫu
- HS nghe
- Đọc lời ca
- HS nghe
- Vài HS đọc lại lời ca
- Dạy hát từng câu
- HS học hát từng câu
- Hát nối tiếp 1,2 câu
- HS hát nối tiếp 2 câu
- Yêu cầu HS hát lần lượt đến hết bài
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
- Yêu cầu học sinh đứng hát kết hợp vận động tại chỗ.
- HS thực hiện
- Từng nhóm 5,6 em biểu diễn
- GV quan sát theo dõi các nhóm biểu diễn
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập hát cho thuộc
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 46:
Ngày hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Ngày hội đua voi
ở Tây Nguyên.
2. Làm bài tập phân biệt tiếng âm, vần dễ lẫn l/n.ươt/ước
II. đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- Bảng phụ bài tập 2a
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
- Cứu lửa, lung linh, nung nấu, nêu gương, bắt chước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả
- 3, 4 học sinh đọc lại
- Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào ?
- Mùa xuân
- Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Chỉ vị trí Tây Nguyên trên bải đồ Việt Nam
- Tây Nguyên là vùng đất gồm các tỉnh Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắk, Lâm Đồng.
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ?
- Tây Nguyên, Ê-đê, Mơ-nông. Đó là tên riêng vùng dân tộc.
- Viết bảng con các từ
Tây Nguyên, nườm nượp
- Cả lớp viết bảng con
2.2 Giáo viên đọc cho học sinh viết
- HS viết bài vào vở
- Đọc cho học sinh soát bài
- HS soát bài ghi số lỗi ra lề vở
2.3 Chấm – chữa bài
- Chấm 7 bài nhận xét
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống l/n
- 1 HS lên bảng làm
Năm gian cỏ lều thấp le te
Ngõ tối đêm thâu đóm lập lè
Lưng dậu phất phơ màu khói nhạt
- Nhận xét chữa bài
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
Tập làm văn
Tiết 23:
Đáp lời khẳng định - viết nội dung
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nghe nói:
- Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp.
2. Rèn kỹ năng viết.
- Biết viết lại nội dung vài điều trong nội quy của trường .
II. đồ dùng dạy học:
- Tờ giấy in nội qui của trường
- Bảng phụ ghi nội dung bt2
- Tranh ảnh hươu sao, báo
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đưa ra một tình huống cần nói lời xin lỗi cho học sinh đáp lại
- 1 HS đem vở lên để kiểm tra
- Khi em cầm quyển vở GV lỡ tay làm rơi vở của em
Cô lỡ tay. Xin lỗi em
- HS đáp : Không sao đâu cô ạ
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (ghi bài)
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS quan sát kĩ bức tranh
- Bức tranh thể hiện ND trao đổi giữa ai với ai ?
- 1 HS đóng vai mẹ và con
a. Con : Mẹ ơi, đây có phải là con hươu sao không ạ ?
Phải đấy con ạ .
Con : Trông nó dễ thương quá !
- Yêu cầu nhiều HS tiếp nối nhau thực hành hỏi đáp tình huống b,c
- 1 HS thực hành
Bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đọc và chép lại 2,3 điều trong nội quy của trường em
- Treo bản NQ của nhà trường lên bảng
- 2 HS đọc bản nội quy
- HS chọn 2,3 điều chép vào vở
- 1 số em đọc bài
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Về nhà thực hành những điều đã học
Toán
Tiết 115:
Tìm một thừa số phép nhân
I. Mục tiêu:
- Giúp HS: Biết cách tìm 1 thừa số khi biết tích và thừa số kia
II. đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 3
3 HS đọc
- GV nhận xét cho điểm
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
* Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- 3 tấm bìa có 6 chấm tròn
- Thực hiện phép tính
2 x 3 = 6
- Số 2 gọi là gì ?
- Thừa số thứ nhất
- Số 3 gọi là gì ?
- Thừa số thứ hai
- Kết quả gọi là gì ?
- Kết quả gọi là tích
- Từ phép nhân lập được mấy phép chia ?
- Lập được hai phép chia
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
2. GT cách tìm thừa số x chưa biết
Nếu : x 5 2 = 8
- 1 HS đọc yêu cầu
x là thừa số chưa biết nhân với 2 = 8 tìm x
- HS làm
- Muốn tìm thừa số x chưa biết ta làm ntn ?
Ta lấy : 8 : 2
Viết x = 8 : 2
x = 4
b. Tương tự : 3 5 x = 15
- Nêu cách tìm
- Nhận xét chữa bài
3 5 x = 15
x = 15 : 3
- Muốm tìm 1 thừa số ta làm ntn ?
Bài tập
x = 5
- Ta lấy tích chia cho thừa số kia
Bài 1 : Tính nhẩm :
- 1 HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
2 x 4 = 8
3 x 4 = 12
8 : 2 = 4
12 : 4 = 3
8 : 4 = 2
12 : 3 = 4
Bài 2 : Tìm x (theo mẫu)
- Cả lớp làm bảng con
x 5 2 = 10
x 5 3 = 12
x = 10 : 2
x = 12 : 3
x = 5
x = 4
3 5 x = 21
x = 21 : 3
x = 7
Bài 3 : Tìm y
Đáp số: 40 quyển truyện
- Yêu cầu HS làm vào vở
y 5 2 = 8
y 5 3 = 15
y = 8 : 2
y = 15 : 3
y = 4
y = 5
2 5 y = 20
y = 20 : 2
y = 10
5 5 3 = 15 (cm)
y = 20 : 2
- Nhận xét chữa bài
y = 10
Bài 4
- HS đọc đề toán
Tóm tắt
Bài toán cho biết gì ?
Có : 20 HS
Mỗi bàn : 2 HS
Tất cả : . . . bàn ?
Bài giải
Tất cả có số bàn là :
20 : 2 = 10 (bàn)
Đ/S : 10 bàn
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- jkdfhdaljgd;padk[paigpoadfpkag'ds;'ơg (19).doc