Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 22 chuẩn

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người, chớ kiêu căng xem thường người khác. (TLCH 1,2,3,5). HSKG trả lời CH4

- GD hs: Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

II Đồ dùng:

- Bảng phụ, Tranh SGK.

 

doc50 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 22 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Nét đầu giống chữ hoa nào? - Nêu quy trình viết chữ S hoa - Viết mẫu chữ S hoa - Y/C H. viết chữ S hoa. c/Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. đọc cụm từ: Sáo tắm thì ma. - Y/C tập giải nghĩa câu thành ngữ - Y/C H. nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. viết chữ Sáo d/Hớng dẫn viết vào vở tập viết.T. theo dõi nhắc nhở thu bài chấm 3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Quan sát và nhận xét: + Chữ S hoa cao 5 li, gồm 1 nét. + Giống chữ hoa L - Nghe giảng quy trình - Quan sát viết mẫu - Viết bảng con chữ hoa S - 5 H. đọc câu thành ngữ và giải nghĩa. - Nêu cách viết nối nét từ S sang a và khoảng cách giữa các chữ trong câu thành ngữ. - Mở vở viết bài Tiết 3: Toán Một phần hai I.Mục tiêu: - Bớc đầu nhận biết đợc một phần hai - Biết đọc, viết một phần hai. II.Đồ dùng: Các hình  , hình tròn, hình tam giác. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng thực bài tập sau “ Cho phép nhân 3 3 = 9 Hãy lập hai phép chia tơng ứng”? Lớp làm bài vào bảng con. 2/Bài mới: a/Giới thệu bài b/Giới thiệu một phần hai - Đa hình vuông y/c H. quan sát và thực hiện cắt hình vuông đó thành hai phần bằng nhau - Kết luận: Có một hình vuông chia làm 2 phần = nhau, lấy đi 1 phần, còn lại hình vuông. - Y/C H. nhắc lại kết luận trên * Hớng dẫn tơng tự đối với các hình tròn, hình tam giác. * Kết luận chung: Trong toán học để thực hiện hình vuông , hình tròn, hình ta m giác. Ngời ta sử dụng số “ Một phần hai viết là ; còn gọi là một nửa. 3/Thực hành: * Bài 1: - Y/c H. đọc đề, nêu y/c - Y/C H. tự nghĩ và làm bài - Nhận xét và cho điểm H. *Bài 2: - Y/C H. đọc đề bài , thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi và đa ra câu trả lời. - Nhận xét cho điểm . *Bài 3: - Y/C H. đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài - ? Vì sao em nói hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá. - Nhận xét và cho điểm . 4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Quan sát hình vuông, sau đó cắt hình vuông thành hai phần bằng nhau và nhận xét. - Nghe - Thực hiện theo y/c . - Thực hành đối với các hình tròn, hình tam giác. - Nghe và nhắc lại. - Đã tô màu ở hình nào? - Các hình đã tô màu hình là A, B,C - Hình nào có số ô vuông đợc tô màu - Các hình có một phần hai số ô vuông đợc tô màu là A,C. Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông. - Hình nào khoanh vào một phần hai số con cá - Hình B đã khoanh vào một phần hai số con cá vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con cá đợc khoanh. Tiết 4: Mĩ thuật Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm I.Mục tiêu: - H. nhận biết đờng diềm và cách sử dụng đờng diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đờng diềm đơn giản. - Trang trí đợc đờng diềm và vẽ màu theo ý thích. II.Chuẩn bị: Hình minh họa cách vẽ đờng diềm. Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đờng diềm. III.Hoạt động dạy học: 1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H. 2/Bài mới : a/Giới thiệu bài b/ Các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - Giới thiệu một số đồ vật hoặc tranh ảnh có trang trí đờng diềm và gợi ý cho H. quan sát, nhận xét rút ra kết luận. - Gợi ý H. tìm thêm các đồ vật có trang trí đờng diềm. - Cho H. quan sát cách trang trí đờng diềm ở hình minh họa và rút ra nhận xét. *Hoạt động 2: Cách trang trí đờng diềm - Y/C H. tìm họa tiết trang trí ở hình minh họa và nêu trớc lớp. - Hớng dẫn H. cách vẽ hình chiếc lá, bông hoa.. - Tóm tắt: Muốn trang trí đờng diềm đẹp cần kẻ hai đờng thẳng bằng nhau và cách đều nhau, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa tiết. - Y/C H. tìm cách vẽ màu ở đờng diềm. * Hoạt động 3: Thực hành. - T. cho H. xem một số bài trang trí đờng diềm. - Y/C H. tự vẽ đờng diềm và nêu cách trang trí. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Y/C H. tự tìm ra vẽ trang trí đẹp. - T. chỉ ra bài vẽ đẹp và cha đẹp vì sao? 3/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Su tầm tranh ảnh về mẹvà cô giáo. - Quan sát và rút ra kết luận: Đờng diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật. Trang trí đờng diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. - Nối tiếp nhau nêu tên một đồ vật mà mình biết. - Quan sát và nhận xét: Họa tiết ở đờng diềm thờng là hình hoa, lá, quả, chim, thú… - Có nhiều họa tiết để trang trí đờng diềm nh hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa… họa tiết giống nhau ở đờng diềm cần vẽ bằng nhau. Đợc sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại. - Nêu cách vẽ màu. - Quan sát - H. làm bài. - Thực hành nhận xét. Tiết 5: Toán* Bảng chia 2 I. Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 2. - H. ứng dụng bảng chia 2 vào tính và giải toán. II. Họat động dạy – học. - T. hớng dẫn H. làm bài. * Bài 1: Tính nhẩm 8 : 2 6 : 2 14 : 2 4 : 2 2 : 2 16 : 2 12 : 2 10 : 2 18 : 2 *Bài 2: Có 8 quả cam xếp đều vào 2 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam? - H. tóm tắt và giải vào vở. *Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng. 6 : 2 3 18 : 2 9 5 10 : 2 8 : 2 4 8 16 : 2 - H. lên bảng làm. - Lớp theo dõi nhận xét. *Bài 4: Số 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 : 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - H. làm bài vào vở. * T. chấm 1 số bài và nhận xét. III. Củng cố, dặn dò. Tiết 6: Mĩ thuật* Luyện vẽ dáng ngời. I. Mục tiêu: - H. biết quan sát và nhận biết các bộ phận chính của con ngời. - Biết cách vẽ dáng ngời đẹp, đúng. II. Chuẩn bị. - GV chuẩn bị: 1 số tranh ảnh về ngời. - HS chuẩn bị: giấy vẽ, chì, bút màu. III, Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - T. giới thiệu H. nhận xét về các bộ phận chính của con ngời: đầu, mình, tay, chân. - Vẽ đúng các dáng đứng của ngời khi hoạt động. + Ví dụ: Khi đi: tay, chân nh thế nào? Khi chạy: tay, chân, mình ra sao? Đứng nghiêm: tay, chân không cử động. - Có thể vữ 1 H. đang nhảy dây + Phải thêm chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động. - Cách vẽ: Tô màu theo ý thích. Tô thêm hình phụ cho phù hợp. b. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - T. yêu cầu H. nhận xét bài vẽ của bạn theo cặp đôi. + Về hình dáng + Cách sắp xếp màu. - T. khen những H. vẽ đẹp, động viên H. vẽ cha đẹp. 3. Củng cố, dặn dò. - Chuẩn bị bài tranh trí đờng diềm. Tiét 7: Tự nhiên xã hội Cuộc sống xung quanh I. Mục tiêu. - Nh tiết 1. II. Hoạt động dạy – học. 1. Bài cũ. Kể tên nghề ở một số nơi mà em biết. 2. Bài mới. a) Hoạt động 1: Nói về cuộc sống địa phơng. - T. cho H. nêu một số nghề của bố mẹ. - Cho 2 H. đóng vai hớng dẫn du lịch nói về cơ sở địa phơng - T. nhận xét. - Cho H.làm vở bài tập (2). b. Hoạt động 2: Vẽ tranh - Vẽ tranh về cảnh đẹp của quê em. - Yêu cầu giới thiệu tranh. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Em thích nghề gì? - Em lớn lên sẽ làm nghề gì để xây dựng quê hơng em giàu đẹp? - Nhiều H. nêu - H. nói – nhận xét. - Làm bài 2 vở bài tập - kiểm tra chéo - H. vẽ vở bài tập. - H. tự nêu về nội dung, ý nghĩa. Tiết 1: Thủ công. Gấp, cắt, dán phong bì. ( tiết 2). I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. Gấp, cắt dán đợc một chiếc phong bì đẹp. - HS yêu thích làm các sản phẩm thủ công, thích làm phong bì để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học. - Phong bì mẫu, mẫu thiếp chúc mừng. - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - Giấy, thớc kẻ, bút chì, màu, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B.Dạy bài mới. 3. Học sinh thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì. - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV theo dõi, hớng dẫn cho HS ; nhắc HS dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối. *Gợi ý cho HS trang trí, trng bày sản phẩm. - GV yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, của bạn, chọn ra sản phẩm mà mình thích. - GV nhận xét, đánh giá chung. C.Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút chì,bút màu, thớc kẻ, kéo, hồ dán. Về ôn lại các bài đã học trong chơng II. - Lớp trởng kiểm tra và báo cáo. - HS nhắc lại quy trình theo 3 bớc: + Bớc 1: Gấp phong bì + Bớc 2: Cắt phong bì. + Bớc 3: Dán phong bì. - HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì. - Trang trí: Vẽ đờng diềm quanh mép phong bì, ghi " Ngời gửi..." ở góc trên bên trái, " Ngời nhận..." ở góc dới bên phải. - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn, chọn ra sản phẩm mà mình thích. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 1: Thể dục Bài 44: Đi kiễng gót hai tay chống hông. Trò chơi: Nhảy ô. I. Mục tiêu: - HS ôn một số động tác rèn luyện t thế cơ bản.Học đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác đông tác về t thế bàn chân và t thế 2 tay. - Ôn trò chơi: Nhảy ô - yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm - phơng tiện: - Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. - Kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ thẳng. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung dạy học. A. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Khởi động: xoay các khớp. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. - Ôn 1 số động tác của bài thể dục PT chung. B. Phần cơ bản: 1. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 3.Đi kiễng gót hai tay chống hông. - GV hớng dẫn HS cách đi và làm mẫu. 3. trò chơi: nhảy ô. C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - Nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà. Định lợng 4 - 5 phút 1 - 2 phút 2 - 3 phút 1 phút 20 -25 phút 5 - 7 phút 7 - 8 phút 5 - 6 phút 3 - 4 phút Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. - lớp trởng tập hợp - báo cáo. - Nghe GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học. - Lớp trởng điều khiển cho các bạn khởi động. - Lớp trởng hô cho các bạn tập. - HS thực hành đi làm 3- 4 đợt. Mỗi đợt 4-5 HS theo lệnh xuất phát của GV. - Đội hình tập và cách hớng dẫn nh trên. - HS thực hành đi theo đội hình nh trên. - GV nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi - chia tổ để từng tổ quản lý - tổ trởng điều khiển. - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. - Tập 1 số động tác thả lỏng. - HS nghe GV nhận xét - hớng dẫn về nhà.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2(4).doc
Giáo án liên quan