Giáo án Tiếng Việt Tuần 20 Lớp 2A

I Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời nhân vật ( ông Mạnh, Thần Gió ). Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện nội dung từng đoạn

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu những từ ngữ khó : đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ, .

 - Hiểu nội dung bài : Ông Mạnh tượng trưng cho con người, Thần Gió tượng trưng cho thiênnhiên. Con người chiến thắng Thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhơd quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng cần "kết bạn" với thiên nhiên, sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên

II Đồ dùng

 GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc

 HS : SGK

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 20 Lớp 2A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS quan sát tranh - Bầu trời càng thêm xanh, nắng vàng ngày càng rực rỡ. Vườn cây đâm trồi nảy lộc, ra hoa, tràn ngập tiếng hót của các loài chim và bóng cây bay nhảy - Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoảng qua, chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm giáng, cu gáy chầm ngâm + 3, 4 HS thi đọc lại cả bài văn IV Củng cố, dặn dò - Qua bài văn em biết những gì về màu xuân ? ( mùa xuân là mùa rất đẹp ) - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Từ ngữ về thời tiết. Đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào ? Dấu chấm, dấu chấm than I Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về thời tiết - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn đã cho II Đồ dùng GV : Bảng con ghi sẵn 6 từ ngữ ở BT1, bảng phụ viết ND BT3 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV nêu đặc điểm hay của mỗi mùa 2. Bài mới a, Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - GV giơ bảng con ghi sẵn từ ngữ cần chọn * Bài tập 2 ( M ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV HD HS làm - GV và cả lớp nhận xét * Bài tập 3 ( V ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV chốt lại lời giải đúng : !, !, !, . - HS viết tên mùa vào bảng con + Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa - HS cả lớp đồng thanh đọc từ ngữ đó - 2, 3 HS nói lại lời giải của toàn bài + Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác - HS làm bài ra giấy nháp - Một số HS trình bày kết quả + Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống - HS làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Thứ năm ngày 26 tháng 1 năm 2006 Tập đọc Mùa nước nổi I Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn cả bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức. - Biết nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ : hiền hoà, phù xa, ... - Biết thực tế ở Nam Bộ hằng năm có mùa nước lụt. Nước mưa hoà lẫn nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng. Khi nước rút để lại phù xa mầu mỡ. II Đồ dùng GV : Trang, ảnh cảnh nước lên ở đồng bằng sông Cửu Long HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Mùa xuân đến - Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. Luyện đọc + GV đọc mẫu toàn bài - HD cách đọc : nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : mùa này, làng tôi, nước nổi, mưa lũ, .... * Đọc từng đoạn trước lớp + HD HS đọc đúng các câu : - Mưa dầm dề, / mưa sướt mướt / ngày này qua ngày khác. // - Nước trong ao hồ, / trong đồng ruộng của mùa mưa / hoà lẫn với nước dòng sông Cửu Long. // * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh ( CN, ĐT ) c. HD tìm hiểu bài - Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ? - Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ? - Tìm một vài hình ảnh vể mùa nước nổi được tả trong bài ? d. Luyện đọc lại - 2 HS đọc bài - Hoa mận tàn báo hiệu mùa xuân đến + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài - HS luyện đọc câu - HS đọc từ chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Đại diện các nhóm đọc - HS đọc - Đó là mùa nước lụt - Vùng đồng bằng sông Cử Long, Nam Bộ - Nước lên hiền hoà, mưa dầm dề, mưa sướt mướt, Sông Cửu Long no đầy nước ..... + 3, 4 HS thi đọc lại bài văn cho hay IV Củng cố, dặn dò - Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? ( Giúp em hiểu thêm về thời tiết ở Miền Nam. Vào mùa mưa, nước sông Cửu Long dâng lên tràn ngập đồng ruộng, khi nước rút để lại phù xa màu mỡ ) - GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc Tập viết Chữ hoa Q I Mục tiêu + Rèn kĩ năng viét chữ : - Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ Quê hương tươi đẹp theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định II Đồ dùng GV : Mẫu chữ Q, bảng phụ viết sẵn mẫu chữ HS : vở TV III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết chữ P 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ hoa Q - Chữ hoa Q cao mấy li ? - Chữ hoa Q được viết bằng mấy nét ? - GV HD HS quy trình viết - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình * HD HS viết trên bảng con - GV uốn nắn, nhận xét c. HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng * Quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao của các chữ cái ? - Khoảng cách giữa các tiếng ? - GV viết mẫu chữ Quê * HD HS viết chữ Quê vào bảng con d. HD HS viết vào vở TV - GV nêu yêu cầu viết e. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS - HS viết bảng con + HS quan sát chữ mẫu - Chữ hoa Q cao 5 li - Được viết bằng 2 nét - HS quan sát - HS viết trên không - Viết vào bảng con + Quê hương tươi đẹp - Nêu cách hiểu cụm từ : ca ngợi vẻ đẹp của quê hương + Q, h, g, cao 2, 5 li. đ, p cao 2 li. Các chữ cái còn lại cao 1 li - Cách nhau bằng một thân chữ - HS viết vào bảng con chữ Quê + HS viết vở TV IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS viết đẹp - Dặn HS về nhà viết thêm vào vở TV Tiếng việt ( tăng ) Luyện : Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I Mục tiêu - HS tiếp tục ôn luyện về đáp lời chào, lời tự giới thiệu. - HS nói câu hoàn chỉnh - GD HS ý thức học tập II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi một số tình huống III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT của HS 2. Bài mới a HĐ1 : Ôn luyện đáp lời chào - GV treo bảng phụ - GV HD HS b. HĐ2 : Ôn luyện tự giới thiệu - GV phân tích yêu cầu - HS lấy VBT + HS đọc yêu cầu - HS nêu từng tình huống - lần lượt sử lí tình huống - HS nhận xét - HS tự nêu tình huống - HS sử lí tình huống - HS nhận xét + HS tự giới thiệu - HS nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài Thứ sáu ngày 27 tháng 1 năm 2006 Chính tả ( nghe - viết ) Mưa bóng mây I Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Mưa bóng mây - Tiếp tục luyện viết đúng và nhớ viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s / x II Đồ dùng GV : Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Viết : hoa sen, cây xoan, giọt sương.... 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b. HD nghe - viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc diễn cảm bài thơ - Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên ? - Mưa bóng mây có điểm gì lạ ? - Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú ? - Bài thơ có mấy khổ ? - Mỗi khổ có mấy dòng ? - Mỗi dòng có mấy chữ ? - Tìm chữ có vần ươi, ướt, oang, ay ? + Viết : thoáng, cười, tay, dung dăng * GV đọc cho HS viết vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2 ( lựa chọn ) - GV nêu yêu cầu bài tập + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng a. - Sương mù, cây xương rồng - Đất phù xa, đường xa - xót xa, thiếu sót b. - chiết cành, chiéc lá - nhớ tiếc, tiết kiệm - hiểu biết, xanh biếc - HS viết bảng con + HS theo dõi - 2, 3 HS đọc lại - Hiện tượng mưa bóng mây - Thoáng qua rồi tạnh ngay, không làm ướt tóc ai, .... - Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn, mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười - Bài thơ có 3 khổ - Mỗi khổ có 4 dòng - Mỗi dòng có 5 chữ + HS tìm - HS viết bảng con + HS viết bài vào vở + HS làm bài vào VBT - 1 em lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương các bài viết đúng đẹp, trình bày đúng quy định - Về nhà viết lại những tiếng sai chính tả Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa I Mục tiêu - Đọc đoạn văn Xuân về, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học - Dựa vào gợi ý, viết đực một đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè II Đồ dùng GV : Một số tranh ảnh về cảnh mùa hè HS : VBT III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Thực hành đối đáp ( nói lời chào, tự giới thiệu - đáp lời chào, lời tự giới thiệu ) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD làm bài tập * Bài tập 1 ( M ) - HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét * Bài tập 2 ( V ) - Đọc yêu cầu của bài tập - GV và cả lớp nhận xét - HS thực hành + Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời + Những dấu hiệu báo mùa xuân đến : thơm nức mùi hương của các loài hoa, không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo, cây hồng bì cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi, các cành cây còn lấm tấm màu đen... + Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách: ngửi mùi thơm nức của các loài hoa. Nhìn ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới .... - Nhận xét + Viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè - HS làm bài vào VBT - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài viết IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại đoạn văn tả mùa hè em đã viết ở lớp cho cha mẹ nghe Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần quy - Đề ra phương hướng cho tuần sau II Nội dung sinh hoạt a GV nhận xét chung - HS đi đều, đúng giờ - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Thực hiện tốt hoạt động giữa giờ - Tham gia đầy đủ các phong trào đội - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến b Tồn tại - Còn có hiện tượng nói chuyện riêng, ăn quà : Đỗ Tùng, Đức ... - Đánh bạn : Trúc, Đỗ Tùng, Khuê - Quên mũ ca nô : Khuê c ý kiến bổ xung của HS d Phương hướng tuần 17 - Duy trì tốt nề nếp lớp - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến e Vui văn nghệ - Hát cá nhân - Hát tập thể

File đính kèm:

  • docTuÇn 20.doc
Giáo án liên quan