Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 15

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng

- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với ý nghĩa của hai nhân vật (người em và người anh).

 

2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới

- Hiểu nghĩa các từ đã chú giải

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần thứ 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trừ nhẩm. - Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột). - Củng cố tìm thành phần chưa biết trong phép trừ. - Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm). II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước A, B và nêu cách vẽ. A B - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C, D. E thẳng hàng với C, D. C D E - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng. - Nhận xét, chữa bài B. Bài mới: Bài 1: Tính nhẩm và ghi kết quả vào sách. - 1 HS nêu yêu cầu 12 – 7 = 5 14 – 7 = 7 16 – 6 = 10 11 – 3 = 8 13 – 8 = 5 15 – 8 = 7 Bài 2: Tính - Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào sách 56 74 88 40 93 18 29 39 11 37 38 45 49 29 56 - Nêu cách thực hiện ? - Vài HS nêu Bài 3: Tìm x - Yêu cầu HS làm bảng con 32 – x = 18 x = 32 – 18 x = 14 20 - x = 2 x = 20 – 2 x = 18 - Muốn tìm số bị trừ là làm thế nào ? - Nhận xét x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 Bài 4: - 1 HS đọc đề toán a. Đi qua 2 điểm M, N b. Đi qua điểm O M N O c. Đi qua 2 trong 3 điểm. - GV hướng dẫn HS làm C. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. Tự nhiên xã hội Tiết 15: Trường học I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường. - Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân vườn trường). - Cơ sở vật chất của trường và một số hoạt động diễn ra trong trường. - Tự hào và yêu quý trường học của mình. II. Đồ dùng – dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 32, 33 III. các Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống. - Hoa quả, rau thức ăn ôi thiu… - Để đề phòng nhà chúng ta cần làm gì ? - 2HS nêu B. Bài mới: *Giới thiệu bài: Các em ở trường nào ? - HS trả lời - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường của mình ? *Hoạt động 1: Quan sát trường học. *Mục tiêu: Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan trường của mình *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức cho HS đi thăm quan các lớp học. - HS tập trung tại cổng trường - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi - Trường của chúng ta có tên là gì ? - Trường tiểu học Lê Văn Tám. - Các lớp học ? - Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp. - Trường có bao nhiêu lớp ? - Có 25 lớp - Khối 5 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 5 có 5 lớp. - Khối 4 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 4 có 5 lớp. - Khối 3 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 3 có 5 lớp. - Khối 2 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 2 có 5 lớp. - Khối 1 gồm mấy lớp ? - Khối lớp 1 có 5 lớp. *Các phòng học khác - Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng… *Sân trường và vườn trường - HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét. Bước 2: (Trong lớp) Tổng kết buổi thăm quan nhớ lại quang cảnh trường. Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường. - HS thảo luận nhóm 2 - Các nhóm nói trước lớp. *Kết luận: Trường học có sân vườn, phòng học… *Hoạt động 2: Làm việc với sách. *Mục tiêu: Một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế *Cách tiến hành: Bước 1: - Ngoài các phòng học - Bước 2: Cả lớp - Sắp xếp gọn gàng…gia đình - Thức ăn không nên để… - Xem xét trong nhà…ở đâu. - Không nên…. - Các loại…nhầm lẫn. *Hoạt động 3: Đóng vai *Mục tiêu: Biết cách xử dụng vốn từ riêng để giới thiệu trường học của mình *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Các nhóm đưa tình huống. - Nhóm 1 và 2: Tập cách ứng xử khi bản thân bị ngộ độc. - Nhóm 3 và 4: Sẽ tập cách ứng xử khi 1 người thân trong gia đình bị ngộ độc. - Các nhóm đưa ra tình huống và phân vai, tập đóng vai trong nhóm. Bước 2: Các nhóm lên đong vai - Nhận xét *Kết luận: Khi bị ngộ độc cần báo ngay cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì ? c. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ sáu, ngày 15 tháng 12 năm 2005 Âm nhạc Tiết 15: ôn 3 bài hát: Chức mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động. II. chuẩn bị: - Một vài nhạc cụ quen gõ. III. Các hoạt động dạy học: a. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên hát 1 trong 3 bài hát đã học. - 2, 3 HS lên hát b. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học. 1. Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật - Cho HS tập hát thuộc lời ca - HS tập hát thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm (đệm theo phách, đệm theo nhịp) - HS thực hiện - Tập hát nối tiếp từng câu ngắn - HS nối tiếp nhau hát lần lượt đến hết bài. - Tập biểu diễn đơn ca tốp ca trước lớp - HS thực hiện tập biểu diễn kết hợp phụ hoạ. 2. Ôn tập bài hát: - Cộc cách tùng cheng. - Yêu cầu HS hát thuộc lời ca - HS tập hát thuộc lời ca. - Hát kết hợp trò chơi - HS thực hiện - Tập đệm theo phách đệm theo nhịp. - HS hát đệm theo phách, nhịp 1 tổ hát, 2 tổ đệm theo phách. *Hoạt động 2: Nghe nhạc - Chọn 1 bài hát được diễn tấu bằng nhạc cụ. C. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại thêm một trong 3 bài hát đã học. - HS hát 1 trong 3 bài hát đã học. - Về ôn lại 1 trong 3 bài hát đã học. Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 30: Bé hoa I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn bài Bé Hoa. 2. Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay, s/x, ât/âc II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, sắp xếp. - Cả lớp viết bảng con. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài: - 2 HS đọc - GV đọc bài chính tả - HS nghe - Em Nụ đáng yêu như thế nào ? - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đén láy. - Trong bài những chữ nào được viết hoa ? - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. + Viết từ khó: - Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, trước 2.2. HS viết bài vào vở: - GV đọc cho HS viết - HS viết bài - Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi ra lề vở. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. 2.3. Chấm chữa bài: - Chấm 5-7 bài nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu - Tìm những từ có tiếng chứa vần ai, hoặc ay. - Cả lớp làm bảng con a) Chỉ sự di chuyển trên không. - Bay b) Chỉ nước tuôn thành dòng. - Chảy c) Trái nghĩa với đúng. - Sai Bài 3: a - 1 HS đọc yêu cầu - Điền vào chỗ trống - Cả lớp làm vào sách. a) s hay x - Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao. - Nhận xét chữa bài. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: Về nhà xem lại bài chính tả, viết lỗi sai ra lề vở hoặc cuối bài. Tập làm văn Tiết 15: Chia vui: Kể về anh chị em I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nghe và nói: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp. 2. Rèn kỹ năng viết: - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình. II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập 1. III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại bài tập số 1 (tiết TLV tuần 14) - 1 HS trả lời - Gọi HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước. - 1 HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm nay chúng ta học nói lời chia vui: Sau đó viết đoạn văn ngắn, kể về anh em. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh. - HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm được giải nhất. Bài 2: - Em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên ? - Nhiều HS tiếp nối nhau nói: - Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn. - Chúc chị học giỏi hơn nữa ? - Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn. Bài 3: (Viết) - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em) *VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp trường THCS Kim Tân. Năm vừa qua, anh đạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của quận. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. Toán Tiết 73: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kỹ năng khi tính nhẩm. - Củng cố kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết). - Củng cố cách thực hiện phép trừ, trừ liên tiếp. - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. - Củng cố về giải toán bằng phép tính trừ với quan hệ ngắn hơn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Tìm x - HS bảng con - Yêu cầu cả lớp làm bảng con 32 – x = 18 - 2 em lên bảng - Nhận xét, chữa bài. x = 32 – 18 x = 14 x – 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 B. bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài tập: Bài 1: - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu. - Tính nhẩm 16 – 7 = 9 12 – 6 = 6 10 – 8 = 2 11 – 7 = 4 13 – 7 = 5 17 – 9 = 8 14 – 8 = 6 15 – 6 = 9 11 – 4 = 7 - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Gọi 4 em lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu 32 61 44 53 94 25 19 8 29 57 7 42 36 24 37 - GV Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách tính - Tính từ trái sang phải… - Nêu cách thực hiện phép tính 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 18 36 + 14 – 28 = 22 72 – 36 – 24 = 56 - Nhận xét chữa bài. Bài 4: - Yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi 3 em lên bảng làm. - Gọi 3 em lên bảng làm. x + 14 = 40 x = 40 – 14 x = 26 x - 22 = 38 x = 38 + 22 x = 60 52 - x = 17 x = 52 – 17 x = 35 Bài 5: - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài toán cho biết gì ? - Giấy đỏ: 65 cm - Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi băng giấy xanh dài ? cm 65cm ? cm 17 cm - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Tóm tắt: Đỏ : Xanh: Bài giải: Băng giấy màu xanh dài: 65 – 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm - GV Nhận xét, chữa bài. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Sinh hoạt lớp Tiết 15: Nhận xét chung kết quả học tập trong tuần

File đính kèm:

  • docjkdfhdaljgd;padk[paigpoadfpkag'ds;'ơg (42).doc
Giáo án liên quan