I Mục tiêu:
- đĐọc đđúng ,rõ ràng các đoạn (bài)Tập đọc đã học trong 8 tuần đđầu.( Phát âm, rõ tốc độ đọc 35 tiếng / phút ).
- Hiểu ND chính của từng đđoạn , nội dung của bài ; trả lời được các câu hỏi về nội dung bài tập đọc . Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đđầu thuộc bảng chữ cái (BT2)
- Nhận biết và tìm đđược một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
- HS khá giỏi đđọc tương đđối rành mạch đoạn văn , đđoạn thơ ( tốc độ đđọc trên 35 tiếng/phút).
* Yêu thích môn học, thích làm BT ôn tập.
II. Chuẩn bị :
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bút dạ và 3, 4 tờ giấy khổ to ghi bài bài tập 3, 4.
- HS : SGK
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 9 Năm 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi. Các câu trả lời phải tạo thành một câu chuyện.
- HS tự làm vào Vở bài tập.
- Đọc bài làm của mình.
- VD: Hằng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường.
- HS kể chuyện theo tranh một lần.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT
- Chuẩn bị : “Tiết 6”.
Môn : Tiếng Việt
Tuần: 9
Bài: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 6)
I. Mục tiêu
Mức đđộ và yc kĩ năng đọc như tiết 1
Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể ( BT2).
Đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
* Yêu thích môn học, thích làm BT ôn tập.
II. Chuẩn bị
Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
Giới thiệu:
Nêu mục tiêu tiết học
GV ghi tựa bài lên bảng.
1.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 1.
2. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Yêu cầu HS mở SGK trang 73 và đọc yêu cầu bài tập .
Cho HS suy nghĩ và làm việc theo nhóm, 2 HS thành 1 nhóm.
Chú ý: Gọi nhiều cặp HS nói.
Cho điểm từng cặp HS.
GV ghi các câu hay lên bảng.
3. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy.( Bảng phụ)
GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS tự làm bài VBT. Vài HS lên điền vào bảng phụ.
- Gọi HS lớp nhận xét bảng phụ.
- GV nhận xét biểu dương.
*Kết luận về lời giải đúng.
… Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi .Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không hở mẹ?
… Nhưng lúc mơ con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà.
3. Củng cố – Dặn dò
Gọi HS nêu lại lời cảm ơn, xin lỗi.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà xem lại các BT
Chuẩn bị : “Tiết 7”.
- Hát
- Mở sách và đọc yêu cầu.
- HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền?
- HS 2: Tớ sẽ nói: Cảm ơn cậu đã giúp mình biết gấp thuyền.
- HS 2: Cậu sẽ nói gì khi cậu làm rơi chiếc bút của bạn?
- HS 1: Tớ sẽ nói: Xin lỗi cậu tớ vô ý.
- HS luyện nói theo cặp. Chú ý HS sau không nói giống HS trước.
- Cả lớp đọc đồng thanh các câu hay.
- Chọn dấu chấm hay dấy phẩy để điền vào mỗi ô trống dưới đây.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. Vài HS lên điền vào bảng phụ.
- HS lớp nhận xét bảng phụ.
+ rôi .
+ không ?
+ mơ .
- HS nêu lại lời cảm ơn, xin lỗi.
- HS về nhà xem lại các BT
- Chuẩn bị : “Tiết 7”.
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
Môn : Tiếng Việt
Tuần: 9
Bài: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 7)
I. Mục tiêu
Mức đđộ và yc kĩ năng đọc như tiết 1
Biết cách tra MLS (BT2).
Biết nói lời mờ, nhờ, yc, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
* Yêu thích môn học, thích làm BT ôn tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và các bài học thuộc lòng.
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài mới
Giới thiệu:
Nêu mục tiêu tiết học.
GV ghi tựa bài lên bảng.
1.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
Tiến hành tương tự tiết 1.
2.Ôn luyện cách tra mục lục sách.
GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm bài.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Yêu cầu 2HS đọc lại mục lục, Lớp mở MLS theo dõi.
Gọi HS đố nhau và nhận xét nối tiếp.
GV nhận xét biểu dương.
3.Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.
GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm bài.
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
Yêu cầu HS đọc tình huống 1.
Gọi HS nói câu của mình va øbạn nhận xét.
GV chỉnh sửa cho HS.
GV biểu dương những HS nói tốt.
Gọi HS viết lại lời mời, nhờ, yc, đề nghị vào vở.
Gọi vài Hs đọc lại, lớp nhận xét.
GV nhận xét biểu dương, ghi điểm.
3. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà Chuẩn bị tiết sau KT.
- Hát
- HS nhắc lại tựa bài lên bảng.
- HS quan sát bảng phụ, HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm bài.
- Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8.
- Yêu cầu 2HS đọc lại mục lục, Lớp mở MLS theo dõi.
- HS đố nhau và nhận xét nối tiếp.
- Đọc đề bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
- Một HS thực hành nói trước lớp.
+ Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng thầy.Để nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11 con tặng thầy mẹ nhé!/ Mẹ ơi! Sắp đến ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11 mẹ có đi chợ mua hộ con một thiếp chúc mừng để con tặng thầy.
+ Xin mời bạn Trúc hát bài Bụi phấn tặng thầy nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11./ Nhân ngày nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 / 11 mình đề nghị Cả lớp cùng hát bài Ơn thầy nhé!/
+ Thưa thầy, xin thầy nhắc lại cho em câu hỏi với bạn ạ!/
- HS viết lại lời mời, nhờ, yc, đề nghị vào vở.
-Vài HS đọc lại, lớp nhận xét.
- Chuẩn bị tiết sau KT.
Môn : Tiếng Việt
Tuần: 9
Tiết : 8 Bài: KT ĐK GHKI (Đọc)
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
Môn: Tiếng việt.
Tiết : 9
Bài: KTĐK (GHKI) – ( VIẾT)
Môn: THỦ CÔNG
Tiết : 9
Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS biết gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp tương đối thẳng phẳng.
- ( HS khá – G gấp được thuyền phẳng đáy có mui, các nếp gấp thẳng phẳng.
+ Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió( Gắn thêm buồm cho thuyền). Hoặc phải chèo thuyền( Gắn thêm mái chèo).
+ Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu.
* HS thích và hứng thú gấp đồø chơi, HS yêu thích cách gấp thuyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Vật mẫu
-HS: giấy màu, hồ, kéo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: hát vui
2. Kt bài cũ: “Gấp máy bay phản lực”
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước và thực hịên thao tác gấp máy bay đuôi rời.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Giáo viên nhận xét
B. Bài mới.
Giới thiệu bài:
- GV đưa vật mẫu
- GV: Hôm nay chúng ta cùng gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- GV ghi tựa bài bảng lớp.
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- GV đưa vật mẫu.
- GV : nêu các câu hỏi để định hướng HS về hình dáng, màu sắc và các phần của thuyền. (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền)
- GV gợi ý HS về tác dụng, hình màu sắc, vật liệu làm thuyền trong thực tế.
- GV: mở dẫn thuyền ra trở lại HCN ban đầu.
- GV gấp lại theo nếp gấp để được thuyền mẫu ban đầu.
- GV hỏi: tờ giấy này là hình gì?
- Gv nói: vậy chúng ta muốn gấp được thuyền cần phải có tờ giấy hình chữ nhật.
-GV đặt tờ giấy HCN lên bảng
Hoạt động: 2 GV hướng dẫn mẫu
* GV treo tranh quy trình các bước gấp lên bảng rồi hướng dẫn.
Bước 1: Gấp tạo mui thuyền:
-Đặt ngang tờ giấy màu hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2, 3 ô như hình 1 sẽ được hình 2 miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng
H1 H2
- Các bước gấp tiếp theo gấp tương tự như thuyền phẳng đáy không mui.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách điều:
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3
- Gấp đôi mặt trước của hình 3 được hình 4
- Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được hình 5
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6 tương tự gấp theo đường dấu gấp của hình 6, hình 7.
- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8
-Gấp theo dấu gấp của hình B được hình 9
-Lật hình 9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được hình 10.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui
-Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như hình 11.
-Gv hướng dẫn HS dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên như hình 12 được thuyền phẳng đáy có mui H13
*Thực hành : thực hành trên giấy nháp
- Để làm được thuyền phẳng đáy có mui phải thực hành qua mấy bước?
- Gọi 1 HS lên bảng gấp theo các thao tác đã hướng dẫn.
+Gọi cả lớp thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.
- GV theo dõi nhận xét.
4.Nhận xét dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui .
- Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng và tinh thần học tập của học sinh
- Chuẩn bi tiết sau thực hành. ( T2)
- 2HS nhăùc lại bước và thực hành gấp máy bay đuôi rời.
- HS nhận xét bạn.
- HS quan sát hình mẫu.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát hình mẫu.
- HS quan sát và trả lời theo gợi ý:
- HS chú ý quan sát theo các thao và cách hướng dẫn.
-Hình chữ nhật
-Hs theo dõi, quan sát
- HS chú ý quan sát theo các thao và cách hướng dẫn.
- HS chú ý quan sát theo các thao và cách hướng dẫn.
- HS chú ý quan sát theo các thao và cách hướng dẫn.
- Ta phải thực hành qua 4 bước
- 1 học sinh thực hiện cả lớp theo dõi
- Cả lớp thực hiện bằng giấy nháp
- HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui .
- Chuẩn bi tiết sau thực hành. (T2)
File đính kèm:
- GA 2 TUAN 9.doc