I - Mục tiêu:
- Học sinh biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36 + 15 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết).Củng cố phép cộng dạng : 6 + 5, 36 + 5.
- Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
II - Đồ dùng dạy học: 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8 Trường Tiểu học Phú Lâm 2 Tiên Du Bắc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Bài tập 5:củng cố cách so sánh số có hai chữ số.
- Điền chữ số thích hợp vào chỗ cấm.
- Hướng dẫn HS phân tích, rồi điền.
(G/v có thể tổ chức thành trò chơi)
6- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hành tính,ghi kết quả vào vở
-2 em lên bảng chữa bài.
- HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- HS tóm tắt - giải.
- 2 HS lên bảng: 1 tóm tắt, 1 giải.
- Cả lớp làm vở.
- HS suy nghĩ rồi tự điền.
5... > 58 89 < ...8
59 > 58 89 < 98
Nhận xét
Luyện từ và câu
Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Dấu phẩy
I - Mục tiêu:
- Nhận biết được từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu .
- Biết chọn lựa từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong bài ca dao.
- Luyện dùng dấu phẩy để ngăn cách các từ chỉ hoạt động cùng làm một nhiệm vụ (vị ngữ) trong câu.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng điền từ chỉ hoạt động vào chỗ trống.
- Mỗi HS 2 câu
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1 (miệng)
*GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu.
Bài tập 2: ( miệng)
GV nêu yêu cầu.
GV chữa bài.
Bài tập 3: (viết)
- GV viết câu a, hỏi:
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
- Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- GV chữa bài, chấm bài.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Thầy Thái....... môn Toán.
Tổ trực nhật.......lớp.
Cô Hiền .......bài rất hay.
Bạn Hạnh .... truyện.
- Một HS đọc yêu cầu.
- HS nói tên con vật, sự vật.
- HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong từng câu.
- 1, 2 HS nói lại lời giải.
- Cả lớp đọc thầm bài đồng dao.
- 2 HS làm bảng. Cả lớp làm vở bài tập.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài đồng dao.
- 2 từ "học tập" "lao động", trả lời câu hỏi "làm gì"
- Giữa học tập tốt & lao động tốt.
- Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b vào vở (H/s K,g làm cả câu c.)
- HS chữa bài
- Về tìm thêm các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Thể dục
ẹoọng taực ủieàu hoaứ – Troứ chụi” Bũt maột baột deõ”
I.Muùc tieõu :
- OÂn 7 ủoọng taực theồ duùc phaựt trieồn chung. Hoùc ủoọng taực ủieàu hoaứ.
- Thửùc hieọn 7 ủoọng taực chớnh xaực, ủeùp. Thửùc hieọn ủoọng taực ủieàu hoaứtửụng ủoỏi ủuựng vụựi nhũp ủoọ chaọm vaứ thaỷ loỷng.
- An toaứn trong taọp luyeọn, thớch hoaùt ủoọng TDTT
II.ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn : Veọ sinh saõn trửụứng, 2 khaờn vaứ 1 coứi.
III.Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp :
Phaàn
Noọi dung hoaùt ủoọng
ẹ LV ẹ
Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp .
Mụỷ ủaàu
-Phoồ bieỏn NDYC giụứ hoùc.
-Chaùy nheù nhaứng 1 haứng doùc.
-ẹi thửụứng theo voứng troứn vaứ hớt thụỷ saõu.
-Troứ chụi: tửù choùn.
5 phuựt
50-60 m
.x
.x
.x
.x
------------->
Cụ baỷn
-ẹoọng taực ủieàu hoaứ:
+L1: GV neõu teõn ủoọng taực, noựi yự nghúa cuỷa ủoọng taực.
+GV vửứa giaỷi thớch vửứa laứm maóu.
+Laàn 4-5: caựn sửù laứm maóu vaứ hoõ nhũp, GV uoỏn naộn ủoọng taực cho hs.
-OÂn baứi theồ duùc
+Laàn 1: do GV ủieàu khieồn.
+Laàn 2 : do caựn sửù ủieàu khieồn.
-Troứ chụi: ‘bũt maột baột deõ”
+GV neõu teõn troứ chụi.
+Choùn 2 hs ủoựng vai deõ bũ laùc ủaứn vaứ ngửụứi ủi tỡm.
30 phuựt
4-5 laàn
2 laàn
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X
Keỏt thuực
-Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng.
-Nhaỷy thaỷ loỷng.
-GV cuứng hs heọ thoỏng baứi.
-GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
5phuựt
6-8 laàn
5-6 laàn
x x x x x x x x
x x x x x x x x
X
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
toán
Phép cộng có tổng bằng 100
Mục tiêu:
HS biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng có tổng bằng 100.
II- đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi bài tập 2
III- Hoạt động dạy học:1-Giới thiệu bài
2-Giới thiệu phép cộng :83 +17
-G/v nêu bài toán để có phép cộng
-G/v lưu ý học sinh viết chữ số 0 thứ nhất thẳng cột với hàng đơn vị, chữ số 0 thứ hai thẳng cột với hàng chục, chữ số 1 viết lui sang bên trái.(ở hàng trăm)
3-Luyện tập,thực hành:
Bài 1:
-Gọi h/s đọc yêu cầu
Bài 2:G/v treo bảng phụ
-Gọi h/s đọc yêu cầu
-H/dẫn h/s cách nhẩm như trong phép tính mẫu
Bài 4:
- H/s đọc đề,nhận dạng đề toán và giải
-G/v thu chấm,nhận xét
4-Củng cố,tổng kết
-H/s lắng nghe
-Thực hiện phép tính vào bảng con,1 em lên bảng
-Nêu cách đặt tính và cách cộng
83 - 3 cộng 7 bằng 10 ,viết 0 ,nhớ1
+17 - 8 cộng 1 bằng 9,thêm 1 bằng 10...
100
-Nhiều h/s nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
-H/s đọc yêu cầu
-Lớp làm bài vào bảng con,1 em lên bảng
-Chữa bài-nhận xét.
-1h/s đọc yêu cầu
-Thực hiện tính và nêu kết quả
-Nhận xét
-H/s đọc đề
-Giải vào vở
tự nhiên và xã hội
Ăn uống sạch sẽ
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại tiểu tiện.
- Có ý thức ăn uống hợp vệ sinh.
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranhvẽ trong sgk phóng to
III-Hoạt động dạy học:
1-Khởi động:
-G/v cho h/s kể tên các thức ăn hằng ngày
2-Hoạt động 1:Làm thế nào để ăn sạch?
-G/v cho h/s quan sát tranh trong SGK ,thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi:Làm thế nào để ăn sạch?
-G/v treo tranh ,gọi 1 h/s lên bảng chỉ và nêu những việc cần làm để ăn sạch
*KL: G/v nêu lại những việc cần làm để đảm bảo ăn sạch.
3-Hoạt động 2 :Làm gì để uống sạch
-G/v lại cho h/s thảo luận để nêu những việc làm cần thiết để uống sạch
4-Hoạt động 3:Thảo luận về ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ
-G/v cho h/s thảo luận theo cặp
KL:Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta phòng một số bệnh đường ruột
5-Củng cố,tổng kết
-Thực hành ăn uống sạch sẽ
Nhận xét giờ học
-H/s kể tên các thức ăn hằng ngày
-H/s làm việc theo cặp,quan sát tranh để trả lời câu hỏi.
-Một số h/s nêu câu trả lời:VD Rửa tay trước khi ăn,đậy kín thức ăn...
1 h/s lên bảng chỉ vào tranh và nêu những việc cần làm để ăn sạch.
Nhận xét ,bổ xung
-H/ thảo luận theo cặp để trả lời
- Lớp nhận xét
-H/s thảo luận ,nêu ý kiến
-Nhận xét, bổ xung
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị
Kể ngắn theo câu hỏi
I - Mục tiêu:
- Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.
- Dựa vào các câu trả lời, viết được đoạn văn 4, 5 câu về thầy cô giáo lớp 1.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi của bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV
2- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: (miệng)
- Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.
- Hướng dẫn thực hành theo tình huống..
Ví dụ: SGV
Bài tập 2: (miệng)
- GV treo bảng phụ ghi sẵn 4 câu hỏi.
Bài tập 3: (viết)
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV nhận xét, góp ý.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
HS mở vở bài tập.
- HS 1: đóng vai bạn đến chơi nhà.
- HS 2: nói lời mời bạn vào nhà.
- Từng cặp HS thực hành theo tình huống b, c.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS thi trả lời 4 câu hỏi trước lớp.Bình chọn người trả lời hay nhất.
- Yêu cầu HS viết lại những điều đã kể ở bài tập 2.
- HS viết bài vào vở bài tập.( h/s k,G có thể viết hơn 5 câu)
- Nhiều HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn bè và mọi người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh.
Chính tả (N-V)
Bàn tay dịu dàng
I - Mục tiêu
- Nghe- viết đúng một đoạn của bài "Bàn tay dịu dàng"
- Trình bày đúng đoạn văn xuôi, dấu câu trong bài : Biết viết hoa chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng của người. Trình bày đúng lời của An ( gạch ngang đầu câu)
- Làm được BT2; BT3 : Luyện viết các tiếng có vần ao / au, r / d / gi hoặc uôn / uông.
- Trình bày sạch, viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy và học:
A- KTBC:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV
2- Hướng dẫn nghe - viết
a- GV đọc một lần bài chính tả SGK
- An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
- Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?
- Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
b- GV đọc bài từng câu.
c- Chấm chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
-Gọi h/s đọc yêu cầu
Bài tập 3: (lựa chon 3a)
-H/s K,G làm cả phần b
4- Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 hS đọc lại.
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách, xoa đầu với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
- Chữ đầu dòng, đầu câu, An.
- Viết lùi vào một ô.
- HS viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn: vào lớp, làm bài, thì thào, trìu mến.
- HS viết vào vở.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vở bài tập.
-Đọc bài làm
-Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
Thể dục
OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung .
I.Muùc tieõu :
- OÂn baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
- Bieỏt thửùc hieọn chớnh xaực tửứng ủoọng taực.
- Thớch hoaùt ủoọng TDTT.
II.ẹũa ủieồm vaứ phửụng tieọn :Veọ sinh saõn trửụứng, khaờn, 1 coứi
III.Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp :
Phaàn
Noọi dung hoaùt ủoọng
ẹ LV ẹ
Phửụng phaựp toồ chửực luyeọn taọp .
Mụỷ ủaàu
-Phoồ bieỏn NDYC giụứ hoùc.
-ẹửựng voó tay vaứ haựt
-Chaùy nheù nhaứng 1 haứng doùc.
-ẹi theo voứng troứn vaứ hớt thụỷ saõu.
5 phuựt
60-80m
.x
.x
.x
.x
--------->
Cụ baỷn
-OÂn baứi theồ duùc PTC :
-Cho hs taọp theo ủoọi hỡnh voứng troứn.
+Laàn 1: GV vửứa laứm maóu vửứa hoõ nhũp.
+Laàn 2 do caựn sửù ủieàu khieồn hoaởc laứm maóu.
+Laàn 3: Thi ủua theo toồ.
GV theo doừi nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
-Troứ chụi : Bũt maột baột deõ
+GV choùn 2 hs ủoựng vai ngửụứi ủi tỡm , 3-4 con deõ laùc ủaứn
+Cho caỷ lụựp chụi.
30 phuựt
2-3 laàn
Keỏt thuực
-Troứ chụi HS ửa thớch : GV vaứ HS tửù choùn.
-Cuựi ngửụứi thaỷ loỷng
-Nhaỷy thaỷ loỷng.
-GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
-GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
5 phuựt
8- 9 laàn
5-6 laàn
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
X
File đính kèm:
- Thanh tuan 8.doc