I. Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng: Nén, nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc tràng, lấm lem
- Biết ngắt hơi đúng, phân biệt lời người kể với các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.
- Cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương học sinh, vừa nghiêm khắc dạy bảo học sinh lên người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
71 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp.
- Làm việc cả lớp.
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
? Nếu thường xuyên bị đói khát sẽ ra sao?
- Học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Học sinh chia thành 2 nhóm thi kể viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày.
4. Củng cố - dặn dò.
- ? Thế nào là ăn uống đầy đủ (Ăn đủ 3 bữa chính và đủ chất dinh dưỡng)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà nên ăn uống đủ và ăn thêm hoa quả.
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh
luyện tập về thời khóa biểu
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể được 1 câu chuyện đơn giản có tên Bút của cô giáo.
- Trả lời được một số câu hỏi về thời kháo biểu của lớp.
- Biết viết thời khoá biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, sách. Tranh minh hoạ sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: Đọc phần lập mục lục tập truyện thiếu nhi.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Tranh 1:
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
? Hai bạn học sinh đang làm gì?
? Bạn trai nói gì và bạn gái trả lời ra sao?
- Tranh 2:
? Tranh 2 có thêm nhân vật nào?
? Cô đã làm gì?
? Bạn trai đã nói gì làm gì?
- Tranh 3:
Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Tranh 4:
? Bức tranh vẽ cảnh ở đâu?
Bạn trai đang nói chuyện với ai?
? Mẹ của bạn có thái độ như thế nào?
- Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện.
Bài 2:
- Giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát tranh.
Trong lớp học.
- Đang tập viết chính tả.
- Tớ quên không mang bút. Tớ chỉ có 1 cái bút.
- 2 học sinh kể lại nội dung tranh 1.
- Có thêm cô giáo.
- Cô cho bạn tri mượn bút.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Tập viết.
- ở nhà bạn trai.
- Mẹ của bạn.
- Nhờ cô giáo cho mượn bút, con viết bài được điểm 10 và giơ bài lên cho mẹ xem.
- Mỉm cười và nói mẹ rất vui.
- Học sinh đọc đề bài.
Lập thời khoá biểu.
- Hoạt động nhóm 2 bạn.
4. Củng cố - dặn dò:
? Hôm nay học câu chuyện gì? Bút của cô giáo.
? Ai có thể đặt tên khác cho chuyện: Chiếc bút mực.
Cô giáo lớp em.
- Về nhà tập kể và viết thời khoá biểu lớp mình.
Toán
26 + 5
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng dưới dạng tính viết).
- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
II. Đố dùng dạy học:
2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: Chữa bài tập 5 (trang 34)
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính và 5 que tính là 11 que tính. (bó được thành 1 chục và 1 que tính rời)
2 chục và 1 chục là 3 chục que tính thêm 1 que tính nữa là 31 que tính.
Vậy: 26 + 5 = 31.
- Hướng dẫn cách đặt tính:
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Giáo viên gọi học sính đọc đề bài.
+6
+6
+6
10
16
22
28
34
+ 6
Chia lớp làm 2 nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
- Giáo viên cho điểm.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gọi 1 học sinh tóm tắt.
- Phân tích đề bài.
Tháng trước: 16 điểm mười.
Tháng này nhiều hơn: 5 điểm.
Hỏi tháng này: ? điểm mười.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
- Học sinh thao tác trên que tính tìm ra nhiều kết quả như nhau.
Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính hàng dọc.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm nhóm.
- Đọc đại diện các nhóm lên điền số.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Tháng này được số điểm mười là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hoc sinh làm miệng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Một em nêu cách đặt và tính: 26 + 5.
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập ở nhà bài tập toán.
Tập viết
Chữ hoa E Ê
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoa hai chữ cái E, Ê theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn chữ mẫu và cụm từ.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: - 2 em: 1 em viết chữ Đ.
1 em viết chữ đẹp.
- Lớp viết bảng con.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa: E, Ê
+ Chữ E:
- Giáo viên treo mẫu chữ.
? Chữ E gồm có những nét nào?
- Giáo viên vừa nói vừa tô lại chữ E.
+ Treo chữ Ê:
? Chữ Ê hoa giống và khác chữ E ở điểm nào?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết.
E Ê
b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
Cụm từ em yêu trường em.
E m
Em yêu trường em.
? Chữ E cao? đơn vị chữ.
? Giữa các con chữ phải viết dấu gì?
c) Hướng dẫn viết vào vở:
- Giáo viên nêu qui định viết.
- Quan sát, hướng dẫn thêm.
- chấm 10 em, nhận xét.
- Học sinh quan sát.
- Nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau.
- Học sinh quan sát.
- Giống chữ E chỉ khác thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh quan sát.
- Cao 2,5 li.
- Dấu nối.
- Học sinh viết bài vào vở.
4. Củng cố + dặn dò:
- Tìm thêm các cụm từ có chữ E, Ê viết hoa.
- Về nhà tập viết thêm.
Tự nhiên và xã hội
Ôn Ăn uống đầy đủ
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh.
- Có ý thức ăn đủ ba bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ sgk trang 16, 17.
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: Nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. 3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
+) Mục tiêu: Kể tên các bữa ăn, thức ăn. Hiểu thế nào là ăn uống đầy đủ.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 10.
- Giáo viên chốt lại ý chính: Ăn đủ 3 bữa chính: sáng, trưa, tối ăn phối hợp nhiều loại thức ăn (thịt, cá, tôm, … )
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
+) Mục tiêu: Hiểu tại sao cần ăn uống đầy đủ và có ý thức ăn uống đầy đủ.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên kết luận: Cần ăn đủ các loại thức ăn và uống đủ nước để cơ thể khoẻ mạnh, chóng lớn. Cơ thể bị đói khát g bị bệnh, mệt mỏi.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “đi chợ”.
+) Mục tiêu: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa phù hợp.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, cho điểm.
- Học sinh làm việc nhóm nhỏ, quan sát tranh và trả lời 1 số câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm trước lớp.
- Làm việc cả lớp.
? Tại sao chúng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước?
? Nếu thường xuyên bị đói khát sẽ ra sao?
- Học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Học sinh chia thành 2 nhóm thi kể viết tên các thức ăn, đồ uống hàng ngày.
4. Củng cố - dặn dò.
- ? Thế nào là ăn uống đầy đủ (Ăn đủ 3 bữa chính và đủ chất dinh dưỡng)
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà nên ăn uống đủ và ăn thêm hoa quả.
Toán
Luyện bảng 6 cộng với một số ; đặt tính dạng 26+5;
thực hành đo khối lượng; giải toán
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng dưới dạng tính viết).
- Củng cố giải toán về đo khối lượng có đơn vị kg.
II. Đồ dùng dạy học:
2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
1. ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Cho học sinh ôn lại bảng 6 cộng với một số.
Bài 1: Tính
36 46 18
+5 +5 + 45
Bài 2: Tính.
15 kg + 13kg - 8 kg =
42 kg + 16 kg + 3 kg=
- Giáo viên nhận xét, chữa bảng
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
- Học sinh làm
Học sinh làm bảng con
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Tháng này được số điểm mười là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hoc sinh làm miệng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Một em nêu cách đặt và tính: 26 + 5.
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập ở nhà bài tập toán.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần để có hướng sưa chữa và phát huy.
- Có ý thức vươn lên trong tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần
a/ Học tập: Học sinh có ý thức học bài và làm bài trong lớp, chú ý nghe giảng.
Còn một số em chưa đem đủ sách vở đi học.
b. Đạo đức:
- Đa số các em ngoan, lễ phép, đoàn kết.
- Còn một số em hay nghịch.
2. Đề ra phương hướng tuần tới:
Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
3. Cả lớp vui văn nghệ:
a) Hoạt động 1: Phân tích bài thơ Khi mẹ vắng nhà.
+) Mục tiêu: Học sinh biết 1 tấm gương chăm làm việc nhà là thể hiện tình yêu thương ông bà, cha mẹ.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ …
b) Hoạt động 2: Bạn đang làm gì?
+) Mục tiêu: Biết 1 số việc nhà phù hợp với khả năng các em.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm phát mỗi nhóm 1 bộ tranh yêu cầu học sinh nêu tên việc nhà các bạn nhỏ trong tranh đang làm.
g Giáo viên kết luận:
c) Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai?
+) Mục tiêu: Học sinh có nhận thức thái độ đúng.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu học sinh giơ thẻ màu theo qui ước.
- Giáo viên kết luận:
Các ý kiến đúng: b, d, đ.
Các ý kiến sai: a, c
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc lại lần 2.
- Học sinh thảo luận nhóm theo các câu hỏi.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Theo các tranh 1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tranh 1: Cất quần áo.
+ Tranh 2: Tưới cây hoa
+ Tranh 3: Cho gà ăn.
+ Tranh 4: Nhặt rau.
+ Tranh 5: Lau bàn ghế.
- Học sinh dùng thẻ đỏ, xanh, trắng để giơ đúng với nội dung từng câu hỏi.
- Sau mỗi ý kiến giáo viên yêu cầu học sinh giải thích.
Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
Củng cố + dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Về thực hành cho tốt.
File đính kèm:
- Tuan 8.doc