I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng ở các dấu câu. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng), thầy giáo.
- Hiểu nghĩa các từ : Xúc động, hình phạt, lễ phép, mắc lỗi.
- Hiểu nội dung ,ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
- Giáo dục HS: kính yêu, vâng lời thầy cô giáo
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 7 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a…khoẻ mạnh.
? Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Bị bệnh…kém.
*Liên hệ:
Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ".
Bước 1: Cử 3 em bán, 3 em mua.
- HS chơi bán hàng ngoài chợ.
Bước 2: Hướng dẫn chơi: HS sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình lựa chọn cho từng bữa.
- GV&HS nhận xét.
- 1 em mua thức ăn bữa sáng.
- 1 em mua thức ăn bữa trưa.
- 1 em mua thức ăn bữa tối.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hành: Ăn uống đầy đủ và ăn thêm hoa quả.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012.
Toán (35):
26 + 5.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng:
- 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.
- Bộ đồ dùng học toán, SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Đọc bảng 6 cộng với một số ?
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc.
- 1HS làm : Đặt tính và tính 6 + 9; 6 + 7.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26+5
- Nêu bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
- HS nghe, phân tích đề toán.
- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ?
- Ta thực hiện phép cộng 26 + 5.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả: 6
que tính với 5 que tính thành 11 que tính (bó được 1 chục và 1 que tính).
- 2 chục que tính thêm 1 chục là 3 chục que tính, thêm 1 que tính bằng 31 qtính.
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính.
Vậy 26 + 5 = 31.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính ?
- 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1.
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính:
- Dòng 1 HS làm bảng con.
- Cả lớp thực hiện các phép tính dòng 1.
- Dòng 2 (HSKG).
? Nêu cách đặt tính và tính ?
- Bảng lớp, SGK.
Bài 2: Số ( HSKG).
- HS làm bài vào SGK.
- Cộng nhẩm ghi kết quả vào ô trống. (thứ tự điền: 16, 22, 28, 29).
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1HS.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Phân tích đề, tìm cách giải.
- 1 em tóm tắt , 1 em giải bài toán.
Bài giải:
Tóm tắt: 16 điểm
Tháng trước : 5 điểm
Tháng sau :
? điểm
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười.
- Chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 4: HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS dùng thước để đo.
- Đo đoạn thẳng rồi trả lời:
- Gọi HS trả lời.
+ Đoạn thẳng AB dài 7cm.
+ Đoạn thẳng BC dài 5cm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (14):
Nghe viết: Cô giáo lớp em.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
- Làm đúng các bài tập phân biệt vần ui/uy, âm đầu ch/tr.
- Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi nội dung BT2, BT3a.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- GV đọc cho HS viết:
- 1 HS viết bảng lớp: con trăn, cái chăn.
- Lớp viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Nêu MĐYC giờ học.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết:
+ GV đọc bài viết.
- 1, 2 HS đọc lại.
? Khổ thơ một cho em biết điều gì về cô giáo ?
- Cô giáo rất chịu khó và yêu thương học sinh.
? Khi cô dạy viết, gió và nắng thế nào ?
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các bạn học bài.
? Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- 5 chữ.
? Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào ?
- Viết hoa, cách lề 3 ô.
+ Luyện viết chữ khó vào bảng con.
- Uốn nắn, sửa sai cho HS.
- HS viết bảng con: lớp, thoảng, ghé.
+ GV đọc, HS viết bài vào vở.
- HS lấy vở viết bài .
- GV đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi .
- GV thu 5, 7 bài chấm, nhận xét.
- HS đổi vở soát lỗi .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: Tìm tiếng và từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống trong bảng ?
- Tiếng có âm đầu v, vần ui, thanh ngang là tiếng gì ?
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở.
- vui.
- Từ có tiếng vui là từ nào ?
- vui: vui vẻ, vui vầy, yên vui, vui thích, vui sướng, vui mừng, ...
- Thứ tự các từ còn lại
- thuỷ: tàu thuỷ, thuỷ chiến,…
- núi: núi non, núi đá,…
- luỹ: chiến luỹ, tích luỹ,....
Bài 3a: Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Làm bài.
- Lên bảng chữa.
- Từ cần điền: tre, che, trăng, trắng.
b.Tìm 2 từ ngữ có tiếng mang vần iên, 2
- Thảo luận N2- tìm từ.
từ có tiếng mang vần iêng (HSKG).
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình bày. Ví dụ:
+ iên: con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, phiền hà, viên phấn, tự nhiên, ...
+ iêng: siêng năng, bay liệng, tiếng đàn, cái kiềng, …
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại những chữ hay viết sai chính tả.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thủ công (7):
Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết1).
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Giấy thủ công.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét chung.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu màu sắc và các phần của thuyền mẫu (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền).
- HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- HS nói tác dụng, hình dáng, màu sắc, vật liệu làm thuyền thực tế.
- GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy HCN – gấp lại.
- HS nêu cách gấp.
- GV treo quy trình để HS quan sát.
- HS nêu cách gấp theo quy trình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn và làm mẫu:
- HS quan sát.
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy HCN. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được H3. Miết theo đường mối gấp cho phẳng.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ).
- Gấp đôi mặt trước theo đường gấp H3 được H4.
- Lật H2 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.
Bước 2: Gấp thân và mui thuyền.
- Gấp theo đường dấu của H5 sao cho cạnh
ngắn trùng với cạnh dài được H6 thứ tự được H7.
- Lật H7 gấp 2 lần giống H5 được H8.
- HS nhắc lại thao tác gấp (qua hình vẽ).
- Gấp H8 được H9 (lật mặt sau H9), gấp đôi như mặt trước H10.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Lách 2 ngón tay vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các mép vừa gấp vào trong được H1 lộn phẳng được H12.
Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp.
- Các nhóm tập gấp theo các bước đã hướng dẫn bằng giấy nháp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn (7):
Kể ngắn theo tranh.
Luyện tập về thời khoá biểu.
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo.
- Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập (bài 3), tranh trong SGK (bài 1).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: nêu MĐYC bài học.
* Nội dung: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: làm miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- Kể nội dung tranh (đặt tên 2 bạn trong tranh).
? Tranh 1 vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
- Giờ tiếng việt, 2 bạn HS chuẩn bị viết bài/ Cường và Lan đang chuẩn bị làm bài.
? Bạn trai nói gì ?
- Tớ quên không mang bút.
? Bạn gái trả lời ra sao ?
- Tớ chỉ có một cái bút.
? Tranh 2 vẽ cảnh gì ?
- Cô giáo đến đưa bút cho bạn trai.
? Bạn trai nói gì với cô ?
- Em cảm ơn cô giáo ạ !
? Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
- 2 bạn đang chăm chú viết bài.
? Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
- Bạn trai nhận được điểm 10 bài viết . Bạn về khoe với bố mẹ. Bạn nói nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
? Mẹ bạn nói gì ?
- Mẹ bạn mỉm cười nói: Mẹ rất vui vì con được điểm 10.
- HS kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
- HS kể.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết.
- HS mở thời khoá biểu lớp.
- Hướng dẫn HS làm.
- 1HS đọc thời khoá biểu hôm sau của lớp.
- HS viết lại thời khoá biểu hôm sau vào vở.
- Cho 3 HS lên viết (theo ngày).
- Kiểm tra 5, 7 HS.
Bài 3: Miệng
- GV nêu yêu cầu bài.
? Ngày mai có mấy tiết ?
- HS dựa vào thời khoá biểu đã viết (7 tiết).
? Đó là những tiết gì ?
- HS nêu: Luyện từ và câu, Toán, …
? Em cần mang những quyển sách gì đến trường ?
- Sách Tiếng Việt, sách Toán, …
- Nhận xét.
- Theo em thời khoá biểu có tác dụng gì ?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Giáo dục tập thể
SƠ KẾT TUẦN 7
ATGT: Bài 1( Giỏo ỏn soạn riờng)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị:
GV tổng kết thi đua của các tổ
Báo nhi đồng, một số tiết mục văn nghệ
III. Các hoạt động và dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Tổ chức
2.Tiến hành:
* GV nhận xét tình hình lớp trong tuần:
( Ghi trong sổ chủ nhiệm)
- Nề nếp lớp
- Học tập
- Lao động vệ sinh
- Hoạt động sao nhi đồng
- Các công tác khác
* Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm
* Đề ra phương hướng biện pháp cho tuần sau: ( Sổ chủ nhiệm)
* Sinh hoạt sao theo chủ điểm: Con ngoan
* Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét giờ sinh hoạt
- Hát
- Cả lớp lắng nghe
- Nhận xét, bổ xung ý kiến
- Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân
- Học sinh phát biểu
- Hát, múa, kể chuyện, ...
- Chơi trò chơi
- Lắng nghe, thực hiện
File đính kèm:
- TUAN 7.doc