I - Mục tiêu :
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.
II- Đồ dùng dạy - học:Tranh minh hoạ bài đọc
303 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bảng giải sau đó nhận xét.
Hoạt động 4: Ôn cách so sánh số thập phân
Bài 4: X = 5,501 ; 5,502 ; 5,503. HS có thể tìm các giá trị khác.
- cho HS nêu cách tìm
V. Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Tập làm văn :
Làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản.
- RKNS : + kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.
+Tư duy phê phán.
II - đồ dùng dạy – học : Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
1- Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2-3 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp đã được viết lại, chấm điểm.2- Bài mới :
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Phần Nhận xét
- Một HS đọc nội dung BT1 – toàn văn Biên bản đại hội chi đội. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS đọc lướt Biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời lần lượt 3 câu hỏi của Bt2.
- Một vài đại diện trình bày kết quả trao đổi trước lớp. GV nhận xét, kết luận:
* Phần Ghi nhớ
- Hai, ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Hai, ba HS không nhìn SGK, nói lại nội dung cần Ghi nhớ.
Hoạt động 2: Phần Luyện tập
Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn để trả lời các câu hỏi : Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần? Vì sao?
- HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận.
-1 HS lên bảng khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản. GV kết luận:
Bài tập 2: HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT1.
-HS nêu ý kiến – HS khác NX .GV chốt ý kiến đúng :VD: Biên bản đại hội chi đội. Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
3- Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp; nhớ lại nội dung một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội để chuẩn bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới
....................................................................................
Địa lí :
GIAO THễNG VẬN TẢI
I - MỤC TIấU : Học xong bài này,HS :
- Biết nước ta cú nhiều loại hỡnh về phương tiện giao thụng. Loại hỡnh vận tải đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất trong việc chuyờn chở hàng húa và hành khỏch.
- Nờu được một vài đặc điểm phõn bố mạng lưới giao thụng của nước ta.
- Xỏc định được trờn BĐ giao thụng Việt Nam một số tuyến đường giao thụng, cỏc sõn bay Quốc tế và cảng biển lớn.
- Cú ý thức bảo vệ cỏc đường giao thụng và chấp hành luật giao thụng khi đi đường.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ giao thụng VN.
- Một số tranh ảnh về loại hỡnh và phương tiện giao thụng
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1- Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS trả lời 3 cõu hỏi – SGK.
2- Bài mới :
- Giới thiệu bài
1. Cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải
Hoạt động 1 : làm việc cỏ nhõn hoặc theo cặp
Bước 1 : GV cho HS quan sỏt H1 SGK- HS trả lời cõu hỏi ở mục 1 SGK
Bước 2 : GV kết luận như SGV
- Vỡ sao loại hỡnh vận tải đường ụ tụ cú vai trũ quan trọng nhất ?
2 – Phõn bố một số loại hỡnh giao thụng
Hoạt động 2 : Làm việc cỏ nhõn
Bước 1 : HS làm bài tập ở mục 2 trong SGK
Bước 2 : HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ vị trớ đưũng sắt Bắc - Nam , QL 1A, Cảng biển.GV kết luận
- Hiện nay nước ta đang xõy dựng tuyến đường nào để phất triển kinh tế – xó hội ở vựng nỳi phớa tõy của nước ta? GV giảng thờm ,rút ra bài học SGK
3- Củng cố, dặn dũ :
- Nước ta cú những loại hỡnh giao thụng vận tải nào ?
- Về nhà học bài và đọc trước bài
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Toán:
Chia một số thập phân cho một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Biết thực hiện được phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng để giải bài toán có liên quan
II. Đồ dùng dạy học
Bảng quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân như trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.1- Kiểm tra bài cũ
- HS làm bài tập 3,4 trong SGK, GV nhận xét và ghi điểm 2- Bài mới :* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
a. Ví dụ1: GV nêu bài toán ở ví dụ 1. Hướng dẫn HS nêu tóm tắt bài toánGV gợi ý để có phép chia: 23,56 : 6,2
- Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên (như SGK) rồi thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 (như SGK).
- GV động viên để nhiều HS phát biểu các thao tác để thực hiện phép chia 23,56 : 6,2.
- GV ghi tóm tắt bước làm lên góc bảng.
b. Ví dụ 2: GV nêu phép chia ở ví dụ 2, cho HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia. Lưu ý: GV cần nêu rõ thực hiện phép chia gồm 2 bước ( như SGK )
Từ đó phát biểu quy tắc chia số thập phân cho só thập phân
- Gọi một số HS đọc quy tắc.( SGK )
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV ghi phép chia lên bảng 29,5 : 2,36, GV hướng dẫn để HS : khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, phần thập phân của số chia có hai chữ số.
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- GV hướng dẫn để HS thực hiện các phép chia còn lại ở Vở bài tập.- Củng cố chia số thập phân cho số thập phân.Bài 2: gọi một HS đọc đề bài. GV tóm tắt bài toán lên bảng. HS cả lớp ghi lời giải vào vở.
Bài 3 : HS tóm tắt bài toán
GV hướng dẫn HS làm vì bài này là tìm số dư trong phép chia số thập phân , HS dễ nhầm lẫn
Giúp HS xác định vị trí dấu phẩy , từ đó tìm được số dư
Hướng dẫn HS cách trả lời
3- Dặn dò. Về làm bài tập trong SGK.
Luyện từ và câu : ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu:
1. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
2. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
- RKNS : + kĩ năng xác giải quyết vấn đề .
II - đồ dùng dạy – học : Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học
1- Kiểm tra bài cũ
HS tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau:
Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:
- Tổ đây là chúng làm . Còn tổ kia là cháu gài lên đấy.2- Bài mới
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ
Bài tập 1: Hai HS đọc nội dung BT1 , Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV mời HS nhắc lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
+ Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,..
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm việc cá nhân. Các em đọc kĩ đoạn văn, phân loại từ, ghi kết quả vào bảng phân loại vào VBT
- 2-3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em trình bày kết quả phân loại. Cả lớp và GV nhận xét, GV chấm điểm.
- Một HS đọc kết qủa của bảng phân loại đúng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng:
Hoạt động 2:Viết đoạn văn Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu của BT2.
- Một, hai HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 của bài Hạt gạo làng ta.
- HS làm việc cá nhân. Từng em dựa vào ý khổ thơ, viết một đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa giữa trưa tháng 6 nóng nực. Sau đó, chỉ ra 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ dùng trong đoạn văn - HS tiếp nối nhau đọc kết quả làm bài. GV nhận xét, chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn.
3-Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả Người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
Tập làm văn :
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I- Mục tiêu:
Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp.
- RKNS : + kĩ năng ra quyết định giải quyết vấn đề .
+ kĩ năng hợp tác.
+ tư duy phê phán.
II - đồ dùng dạy – học
- Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1;
- dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
iii- các hoạt động dạy – học
1- Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.2- Bài mới :
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2 ,3 trong SGK.
- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập: mời nhiều HS nói trước lớp: Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào? Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào? GV và cả lớp trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- GV nhắc HS chú ý trình bầy biên bản đúng theo thể thức của một biên bản
1 HS đọc lại gợi ý 3.Hoạt động2:HS viết biên bản
- HS làm bài theo nhóm– nên tập hợp những HS cùng muốn viết biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó.
- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những biên bản viết tốt .
3.-Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học
- Dặn HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV đầu tuần 15. …………………………………………………………………………….
Khoa học :
Xi măng
I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Kể tên vật liệu được dùng để sản xuất xi măng.
- Nêu tính chất và công dụng của xi măng.
- RKNS : + kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin.
II.đồ dùng dạy – học : hình và thông tin trang 58,59 SGK
III .Hoạt động dạy – học
1- Kiểm tra bài cũ
- HS nêu công dụng của gạch , ngói.2- Bài mới :
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: thảo luận
GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- ở điạ phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?
- Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
Hoạt động 2: thực hành xử lí thông tin.
Bước 1: làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một trong các câu hỏi trong SGK, các nhóm khác bổ sung.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình đơn giản đến những công trình phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện,…3- Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học.
……………………………………………………..
File đính kèm:
- TuÇn 7 Thø hai ngµy 6 th.doc