Giáo án Lớp 2 Tuần 6 Trường Tiểu học Tân Thanh I

I.Mục tiêu:

-Biết thực hiện cách ứng sử phù hợp để giữ nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp.

-Tự kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp.

II. Chuẩn bị:

-GV: VBT, PGV, v.v

-HS: VBT, v.v

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 6 Trường Tiểu học Tân Thanh I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûng con. MT: Biết so sánh các phép tính. 10ph 3.Củng cố – dặn dò: 2ph -Chấm vở bài tập HS. Nhận xét – đánh giá. . Bài 1. Tính nhẩm. -Nhận xét – sửa bài. Bài 2. Đặt tính và tính. -Yêu cầu nêu cách làm. -Nhận xét – chuyển ý. Bài 3. -Ghi bảng. -HD HS làm. -Chấm – chữa. Bài 4. -HD cách so sánh. 19 + 7 … 17 + 9 phải tính kết quả từng phép tính. Bài 5. -Ghi bảng phụ. -Nhắc lại tên bài học. -Làm bài theo cặp. -Vài cặp nêu kết quả. 7 + 3 = 7 + 4 = 7 + 5 = 7 + 7 = 7 + 8 = 7 + 9 = 35 17 52 + 47 18 65 + 24 17 41 + 69 9 76 + 5 + 7 = 6 + 7 = 8 + 7 = -Vài học sinh nêu cách tính. -2 HS đọc tóm tắt. -Đọc đề bài dựa vào tóm tắt. -Tự giải vào vở. -Cả hai thùng có số quả là: 28 + 37 = 65 (quả). Đáp số : 65 quả. -Làm vào vở. 19 + 7 = 7 + 19 23 + 7 = 38 – 8 17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 – 5 -Suy nghĩ và nêu miệng. 15 < < 25 27 – 5, 19 + 4, 17+4. Thứ … ngày … tháng … năm 200… TOÁN c&d BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu. Giúp HS: -Có khái niệm về ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn dạng đơn giản. -Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn (toán đơn có một phép tính). II. Chuẩn bị. -GV: Bảng cài, một số loại hoa quả, ô vuông, v.v… -HS: SGK, VBT, v.v… III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 32hs 1.Kiểm tra bài cũ: 5 – 7ph 2.Bài mới: a.GTB. b.ND. HĐ 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn. MT: Củng cố khái niệm ít hơn và biết giải bài toán về ít hơn. 12 – 15’ HĐ 2: Thực hành: MT: Củng cố về cách giải bài toán ít hơn. 15’ 3. Củng cố – dặn dò: 2’ -Tóm tắt trên bảng. Lớp 2A: 7 hs Lớp 2B: ? hs Lớp 2B nhiều hơn lớp 2A mấy học sinh? -Vậy lớp 2A ít hơn lớp 2B mấy học sinh? -Ít hơn có nghĩa là phải bớt đi. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đọc bài toán. -Đây có phải là dạng bài toán nhiều hơn không vì sao? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HD cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. Hàng trên Hàng dưới 7 quả 2 quả ? quả -Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả cam ta làm thế nào? Bài 1: -HD HS tự nêu câu hỏi tìm hiểu đề. -Chấm vơ-û nhận xét. Bài 2: -Thấp hơn có nghĩa gần như ít hơn. Bài 3: -Yêu cầu HS tóm tắt và giải. -Chấm vở nhận xét. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -1HS lên bảng giải. -Các HS khác làm bảng con. Lớp 2B có số học sinh là. 32 + 7 = 39 (học sinh). Đáp số: 39 học sinh. -7HS -7 học sinh. -Nghe và theo dõi. -2HS đọc lại – lớp đọc thầm. -Nêu: -Hàng trên : 7 quả. -Hàng dưới ít hơn hàng trên2 quả -Hàng dưới có bao nhiêu quả? -Nhìn sơ đồ nêu đề toán. -Nêu: Lấy 7 – 2 = 5 -Nêu lời giải. -2 HS đọc đề. -Tự hỏi nhau. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Tóm tắt bằng sơ đồ. -Tự giải vào vở. -Vườn nhà Hoa có số cây cam là: 17 – 7 = 10 (cây) Đáp số: 10 cây. --2HS đọc đề. -Quan sát hình vẽ SGK và tự giải. Bạn Bình cao: 95-5=90(cm) Đáp số:90(cm). -Làm vào vở. Số học sinh trai của lớp2Alà: 15 – 3 = 12 (học sinh). Đáp số: 12 học sinh. -Về nhà làm bài tập trong vở toán. TẬP LÀM VĂN c&d KHẢNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết trả lời câu hỏi theo 2 cách và đặt câu theo mẫu: khẳng định phủ định. 2.Rèn kĩ năng nói – viết: - Biết tìm và ghi lại mục lục sách. II.Đồ dùng dạy – học. -GV: Vở bài tập, SGK, … -HS: SGK, vở ghi,VBT,… III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ 2.Bài mới: a-GTB. b-Giảng bài. HĐ 1:Làm miệng. MT:Biết trả lời câu hỏi và đạt câu theo mẫu khẳng định. HĐ 2 : Làm mệng MT: Biết đặt câu theo mẫu. 10’ HĐ 3: VBT MT: Củng cố cách ghi mục lục sách. 10’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Nhận xét – đánh giá. -Dẫn dắt –ghi tên bài. Bài 1: -HD câu mẫu. -Bài tập yêu cầu gì? -Nêu yêu cầu thảo luận. -Trả lời có – không các em cần nói đủ ý. Bài 2. -Ghi 3 mẫu câu và HD. -Nhận xét- sửa sai. Bài 3 -Yêu cầu HS mở mục lục SGk ghi tên chuyện, số trang, tên tác giả. -Em hãy đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo 2 cách. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -2HS kể lại câu chuyện của tuần 5. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -2 HS đọc yêu cầu bài tập. -2 –3 HS đọc -Trả lời theo 2 cách có, không. -1HS nêu câu hỏi – HS trả lời và ngược lại. -Vài HS nêu miệng trước lớp. -2HS đọc. ….. không …….đâu! …... có ……..đâu! …… đâu có….. ! -Nối tiếp nhau nêu miệng. -1HS lên bảng làm. -Làm bài vào vở bài tập. -Vài HS đọc. -Kiểm tra nhận xét. -2- 3 Hs nêu. -Về nhà làm lại bài tập 5. TỰ NHIÊN XÃ HỘI c&d TIÊU HOÁ THỨC ĂN I.Mục tiêu: Giúp HS: -Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng, dạ dày, ruột già, ruột non. -Hiểu ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng. -Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho hệ tiêu hóa. -Giúp cho HS có ý thức về ăn chậm nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không được nhịn đi tiểu. II.Đồ dùng dạy – học. -GV: Các hình trong SGK,VBT,.. -HS:SGK, VBT,... III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 3’ 2.Bài mới: a-Gtb. b-Giảng bài. HĐ 1: Sự tiêu hoá thức ăn ở miệng và dạ dày.10 – 12’ MT: HS nói sơ …dạ dày. HĐ 2: Sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non, ruột già. MT: HS nói sơ lược về sự biến đổiTÃ ở ruột non, ruột già. ø.10 - 12’ HĐ 3: Liên hệ thực tế. MT: Hiểu được ãn chậm, nhai kĩ…nhịn đi tiểu tiện 7’ 3.Dặn dò: 2’ -Nêu tên các cơ quan tiêu hoá. -Chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ? -Nhận xét - đánh giá. -Dẫn dắt ghi tênbài. -Yêu cầu thảo luận. -Khi ăn răng lưỡi, nước bọt cónhiệm vụ gì? -Vào đến dạ dày thức ăn được tiêu hoá như thế nào? KL: -Yêu cầu HS đọc SGK trang 15 -Sau khi thức ăn vào dạ dày được chuyển đi đâu? -Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? -Chất bổ được đưa đi đâu làm nhiệm vụ gì? -Chất cặn bã được biến đổi thành gì ? đưa đi đâu? -Em hãy nói về sự biến đổi thức ăn ở 4 bộ phận? -Yêu cầu thảo luận và nêu ý kiến. -Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? -Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn no? -Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày? -Nhắc HS ăn chậm nhai kĩ. -Nêu. -Nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận cặp đôi. -Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt … -Trả lời. -2 HS đọc SGK. -3HS đọc. -Đọc đồng thanh. -Đi vào ruột non. -Biến thành chất bổ dưỡng. -Thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. -Đưa xuống ruột già. -Biến thành phân rồi được đưa ra ngoài qua hậu môn, -4HS nối tiếp nhau nêu. -1-2 HS nói về sự biến đổi ở 4 bộ phận. -Thảo luận -Nghiền nát thức ăn giúp tiêu hoá tốt. -Cần nghỉ ngơi để dày còn làm việc … -Thải chất cặn bã ra ngoài tránh táo bón, … -Không nên nhịn đại tiện. THỂ DỤC c&d KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I.Mục tiêu: - Kiểm tra 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đúng tư thế. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. NỘI DUNG THỜI LƯỢNG CÁCH TỔ CHỨC A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp. -Khởi động xuay các khớp. -Ôn 5 động tác. B.Phần cơ bản. 1.Kiểm tra 5 động tác. -Mỗi HS lần lượt thực hiện 5 động tác. -Tổ chức và phương pháp kiểm tra của GV. -Mỗi HS chỉ kiểm tra một lần – HS nào chưa hoàn thành thì kiểm tra lại. -Mức đánh giá tuỳ theo từng mức độ hoàn thành của HS. +Hoàn thành tốt: Hoàn thành 5 động tác. +Hoàn thành: Thực hiện tương đối chính xác 5 động tác. -Chưa hoàn thành: Quên 2 – 3 động tác. C.Phần kết thúc. -Đi đều theo 4 hàng dọc hát. -Trò chơi làm theo hiệu lệnh. -Cùng HS nhận xét – đánh giá. -Công bố kết quả kiểm tra cho HS. -Nhắc về ôn 5 động tác. 1’ 2’ 25’ 5 – 6’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ HẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ c&d I. Mục tiêu. -Đọc thư của Bác Hồ gửi cho HS. -Tổ chức sinh hoạt văn nghệ, đăng kí danh hiệu thi đua của lớp. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định. 2.Nghe thư của Bác Hồ gửi HS. 3.Văn nghệ. 4.Đánh giá hoạt động trong tuần. Dặn dò: -Đọc thư của Bác gửi HS. -Qua thư Bác khuyên các em thế nào? -Em cần làm gì để tỏ lòng kính trọng, biết ơn Bác? -Tổ chức cho HS chơi truyền điện. (hát theo yêu cầu). -Lớp đã đăng kí danh hiệu thi đua nào của trường? -Tổ chức thảo luận. -Nhận xét – chốt. -Nhận xét bổ xung. -Dặn HS. -Hát tập thể. -Nghe đọc. 1 HS giỏi đọc lại. Chăm học chăm làm, đua bạn, … Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Thực hiện chơi theo yêu cầu. -Nêu ý kiến. -Các tổ họp tổng kết kết quả học tập của tổ trong tuần qua. -Tổ trưởng báo cáo trước lớp, lớp nhận xét bổ xung -Lớp trưởng đưa ra phương hướng cho tuần tới.

File đính kèm:

  • docGAL4Tuan 6.doc
Giáo án liên quan