I.Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Bước đầu dọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp .
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,3
* HS khá giỏi TL được câu hỏi 4.
>>> Kĩ năng sống :
-Tự nhận thức về bản thân
-Xác định giá trị
-Ra quyết định
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 6 TRƯỜNG TH BÀU ĐƯNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
TOAÙN
Tiết 24 : LUYEÄN TAÄP
I . MỤC TIÊU
-Thuoäc baûng coäng 7 vôùi moät soá
- Bieát thöïc hieän pheùp coäng coù nhôù trong phaïm vi 100 ,daïng 47 + 5 ,47 + 25
-Bieát giaûi baøi toaùn theo toùm taét baèng moät pheùp coäng
** Làm bt 1,2( cột 1,3,4),3 ,4 ( dòng 2).
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng 1 : KTBC : HS nêu công thức 7 cộng với một số.
- Nhaän xeùt
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu : Củng cố phép cộng dạng 47 + 25 ; 47 + 5 ; 7 + 5
- Bài 1 : Tính nhẩm :
- HS nêu miệng, lớp nhận xét, sửa sai
- Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
+ HS làm bảng con, nhận xét, sửa sai, HS nêu lại cách thực hiện.
- Bài 3 : HS đọc tóm tắt toán, bài toán cho biết gì ? bài toán hỏi gì ?
- HS làm vaoø vôû, 1 HS làm bảng phụ, GV chấm điểm, nhận xét sửa sai.
- Bài 4: Điền dấu , = ?
- Muốn ghi dấu thích hợp vào chỗ chấm ta làm thế nào ? ( tính kết quả của từng phép tính sau đó mới so sánh )
- HS thaûo luaän nhoùm ñoâi sau ñoù leân baûng ñieàn keát quaû nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- HS nêu lại cách thực hiện.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau baøi :Baøi toaùn veà ít hôn
*** RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Mĩ thuật
Bài 6: Vẽ trang trí
MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I- MỤC TIÊU.
- HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1.
- HS biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, tím, lục.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích,…
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC.
1. GV chuẩn bị :
- Bảng màu phóng to.
- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quí,…
- Bài vẽ của HS năm trước,…
2. HS chuẩn bị :
- Vở Tập vẽ bút chìm tẩy, màu,…
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát bảng màu và gợi ý:
+ Nêu 3 màu cơ bản.
+ Màu đỏ + màu vàng = ?
+ Màu vàng + màu lam = ?
+ Màu đỏ + màu lam = ?
- GV tóm tắt.
- GV y/c HS tìm các màu ở hộp màu ?
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ màu vào tranh dân gian Đông Hồ và gợi ý về màu.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV hướng dẫn.
+ Vẽ đều màu.
+ Vẽ nhiều màu,có đậm, có nhạt.
+ Màu sắc tươi vui, rực rỡ,…
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV y/c HS chia nhóm.
- GV nêu y/c bài vẽ và phát tranh được phóng to cho các nhóm.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, không nhem ra ngoài hình vẽ, vẽ màu theo ý thích,…
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV y/c các nhóm trình bày bài vẽ.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh về đề tài em đi học.
_____________________________________________
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
TAÄP LAØM VAÊN
Tiết 6 :KHAÚNG ÑÒNH , PHUÛ ÑÒNH
LUYEÄN TAÄP VEÀ MUÏC LUÏC SAÙCH
I . MỤC TIÊU
- Biết TL và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định ( bt 1,2).
- Biết đọc và ghi lại những thông tin từ mục lục sách ( bt 3).
>>> Kĩ năng sống :
-Giao tiếp.
-Thể hiện sự tự tin .
-Tìm kiếm thông tin.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, mỗi HS có một tập truyện thiếu nhi.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng 1 : KTBC : HS làm BT1 ( tiết 5 )
- Nhaän xeùt
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
- Bài 1 : Trả lời mỗi câu hỏi sau bằng hai cách
+ 1HS đọc câu mẫu. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ.
+ Câu trả lời nào thể hiện sự đồng ý ?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý ?
- HS thảo luận theo nhóm 3 em, đại diện 1 số nhóm trả lời, nhận xét bổ sung, tổ chức thi hỏi đáp giữa các nhóm.
*GV giuùp HS yeáu hieåu caùch traû lôøi
- Bài 2 : Đặt câu theo mẫu (Mieäng)
+ 1HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc câu mẫu.
+ Gọi 3 HS đặt mẫu, lớp nhận xét,bổ sung, chốt câu đúng.
- Bài tập 3: Đọc mục lục của một tập truyện thiếu nhi. Ghi lại 2 truyện, tên tác giả và số trang theo thứ tự trong mục lục.
+ HS làm vôû, GV chấm điểm, nhận xét
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài cho tiết sau baøi : “Keå ngaén theo tranh – Luyeän taäp veà thôøi gian bieåu”.
*** RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
TÖÏ NHIEÂN XAÕ HOÄI
Tiết 6 : TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nói sơ lược về sự biến dổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- HS có ý thức ăn chậm, nhai kĩ.
* HS khaù gioûi giaûi thích ñöôïc taïi sao caàn aên chaäm ,nhai kó vaø khoâng neân chaïy nhaûy sau khi aên no
>>> Kĩ năng sống :
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh về sự Tiêu hóa thức ăn. bánh mì.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoaït ñoäng 1 : KTBC : Gọi HS hãy nêu và chỉ các cơ quan tiêu hóa?
- Thức ăn vào miệng rồi qua những cơ quan nào?
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Thực hành và thảo luận
Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
Caùch tieán haønh : HS thảo luận theo nhóm đôi.
- GV phát cho mỗi HS một miếng bánh mì. GV nêu yêu cầu thực hành
+ Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn?
+ Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp - Lớp nhận xét – Bổ sung.
GV kết luận: Ở miệng thức ăn được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ở dạ dày thứ ăn được tiếp tục nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGk.
Mục tiêu: HS nói sơ lược về sự biến đổi thứ ăn ở ruột non và ruột già.
Cách tiến hành: HS làm việc theo cặp quan sát tranh 2- Sgk / 16 và TLCH:
- Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
- Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
- Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu? - Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa?
- Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
- Đại diện 1 số cặp trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, sửa sai từng ý trả lời của HS.
GV kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống ruột già, biến thành phân rồi được đưa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón.
Hoạt động 4: Thảo luận
Mục tiêu: HS hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa dễ dàng. Hiểu được chạy, nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sức khỏe.
Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy sau khi ăn no? (HS khá giỏi trả lời.)
GV kết luận: Ăn chậm, nhai kĩ làm cho quá trình tiêu hóa thức ăn được thuận lợi. Sau khi ăn no ta cần nghỉ ngơi để dạ dày làm việc, tiêu hóa thức ăn, nếu ta chạy nhảy dễ bị đau ở bụng, sẽ làm giảm tác dụng của sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS ăn chậm, nhai kĩ để thức ăn tiêu hóa dễ dàng, đảm bảo sức khỏe
-Chuaån bò baøi :AÊn uoáng ñaày ñuû
*** RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________
TOAÙN
Tiết 30 : BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I . MỤC TIÊU
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
** Làm bt 1,2.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ, hình vuông
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoaït ñoäng 1 : KTBC : HS làm BT 2/ 29
-Nhaän xeùt
Hoạt động 2 : Giới thiệu về bài toán ít hơn
- HS quan sát hình trên bảng :
+ Hàng trên có 7 quaû cam
+ Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quaû cam ( tách 2 quaû ít hơn, rồi chỉ đoạn thẳng biểu thị số quaû hàng dưới )
+ Hàng dưới có mấy quaû cam?
+ HD HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời
Đáp số : 5 quả
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu : Củng cố cách giải toán về ít hơn.
- Bài 1 : HS đọc đề toán, bài toán cho biết gì ?, Hỏi gì ?, 1HS đọc tóm tắt .
*GV ñeán baøn caùc em yeáu gôïi yù ñeå HS bieát caùch tìm lôøi giaûi
- HS chia nhoùm laøm ôû baûng phuï , nhận xét, sửa sai, HS
đọc lại bài.
- Bài 2 : HS đọc đề bài toán, HS nắm dữ kiện bài toán.
- HS làm vôû, HS làm bảng phụ, Gv chấm điểm, nhận xét sửa sai, HS
đọc lại bài làm.
Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- GV nêu bài toán, HS đưa ra kết quả, nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau baøi :Luyeän taäp
*** RÚT KINH NGHIỆM:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- TUAN 6NGANG2012.doc