Giáo án lớp 2 Tuần 6-Chiều Trường Tiểu hoc Võ Thị Sáu

 I.Mục tiêu:

 - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to và hay bài: Mẩu giấy vụn

 - Đọc đúng một số từ khó: sáng sủa, giữa, sạch sẽ

 - Rèn đọc cho hs yếu biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

 - GD hs có ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch, đẹp.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 6-Chiều Trường Tiểu hoc Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở - Lắng nghe, ghi nhớ Mỹ thuật: XEM TRANH Giáo viên bộ môn dạy *************************************************** Ngày soạn:5 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Thứ 5 ngày8 tháng10 năm 2009 Toán: LUYỆN DẠNG 47 +2 5 I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện đặt tính, tính dạng 47 +25 - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn - GD tính cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: Nộidung luyện tập III. Các hoạt độngdạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ : - Yêu cầu hs đọc công thức 7 + 5 - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 27 + 5 35 + 7 8 + 67 47 + 18 79 + 9 68 + 27 - Yêu cầu hs tự đặt tính rồi tính. => Lưu ý: Đặt tính phải thẳng cột, khi cộng qua 10 có nhớ 1 sang cột chục Nhận xét, chữa bài Bài 2: Điền dấu >; <; = vào chỗ chấm 37 + 15 ... 55 – 1 28 – 3 ... 23 + 7 38 – 8 ... 23 + 7 19 + 7 ... 19 + 9 47 + 3 ... 3 + 47 69 – 9 ... 70 – 10 ? Để điền dấu đúng ta phải làm gì? Bài 3: Lớp 2A có17 bạn nữ, số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 5 bạn. Hỏi lớp 2A có bao nhiêu bạn nam? - Yêu cầu hs tóm tắt rồi giải vào vở Chấm, chữa bài 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Học thuộc bảng 7 cộng với một số - 2 hs đọc - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - 4 - 5 hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con. Nêu lại cách đặt tính và tính - Nêu yêu cầu - Tính kết quả rồi so sánh hoặc so sánh từng số hạng với nhau ( VD: 19 + 7...19 + 9 vì 2 tổng đều có số 19, 9 > 7 nên 19 + 7 < 19 + 9 ) - Đọc bài toán - 1hs lên bảng làm, lớp làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu: LUYỆN TUẦN 6 I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố : + Đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? + Biết sử dụng đúng các mẫu câu phủ định + Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.. Ổn định: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài1:Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân Bố bạn Lan là bác sĩ. ? Bộ phận nào được gạch chân? ? Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là “ Bố bạn Lan” ? ? Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời “ là bác sĩ ” ? - Tiến hành tương tự với các câu : + Bạn Hữu Chung là lớp trưởng của lớp 2A. + Mĩ thuật là môn học em yêu thích nhất. Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa các câu đã cho: a. Quyển sách không biết nói. b. Em không thích đi chơi đâu. c. Đây không phải là quyển sách Tiếng việt. - Nhận xét, ghi câu đúng Bài 3. Yêu cầu hs quan sát đồ dùng HT ở trong tranh cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: Thực hành nói,viết các câu theo mẩu vừa học để lời nói thêm phong phú. - Hát - Nghe - Bố bạn Lan -Ai là bác sĩ? - Bố bạn Lan làm nghề gì? - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Nêu yêu cầu - Tiếp nối nhau nói - Làm vào vở, lên bảng chỉ và nêu - Lắng nghe, ghi nhớ Tự nhiên và xã hội: LUYỆN: TIÊU HOÁ THỨC ĂN I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố các kiến thức về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ruột già - Biết vận dụng kiến thức để thực hiện ăn uống, sinh hoạt có lợi cho hệ tiêu hoá - Giúp hs có ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II. Chuẩn bị: - VBT, phiếu bài tập (HĐ3) - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: HS nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, ruột non ruột già. - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk thảo luận nhóm 2 vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ về sự biến đổi thức ăn - Treo tranh hệ quan tiêu hoá gọi đại nhóm lên bảng trình bày * Hoạt động 2: Làm bài tập ở vở BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs nhớ lại quá trình biến đổi thức ăn vừa được nhắc đến ở HĐ1 để điền đúng - Gọi hs đọc bài làm, chữa * Hoạt động 3: HS biết những việc nên làm, những việc cần tránh để giúp hệ tiêu hoá phát triển tốt - Phát phiếu BT cho các nhóm, yêu câu hs suy nghĩ đánh dấu + vào ô không nên làm để giúp hệ tiêu hoá phát triển tốt - GV tổng kết, giáo dục hs * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs thực hiện những điều đã học vào trong cuộc sống - Quan sát tranh làm việc theo nhóm đôi - Lên bảng chỉ, vừa chỉ vừa kết hợp nói Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung - Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm thích hợp - Làm vào VBT - 4 – 5 em đọc - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày giải thích lí do - Nghe, ghi nhớ - Nghe, ghi nhớ ************************************************************* TIẾNG VIÊT : LUY ỆN VI ẾT: MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu : - Rèn cho hs viết đúng chính tả, đoạn 1 bài: Mẩu giấy vụn - GD hs ý thức rèn chữ viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Bài cũ : - Yêu cầu hs viết bảng con - Nhận xét B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài : 2.Hướng dẫn chính tả: - GV đọc đoạn viết bài: Mẩu giấy vụn - GV hướng dẫn hs nhận xét: ? Đọan chép có mấy câu? ?Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy? ? Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ? ? Trong bài có chữ nào viết hoa ? Vì sao ? - Yêu cầu hs viết bảng con những tiếng dể sai: bỗng, mẩu giấy, sọt rác,... - Nhận xét, sửa lỗi cho hs 3. Viết bài: Yêu cầu hs nhìn bảng chép bài - Theo dõi chung, nhắc nhở hs về tư thế ngồi, cách cầm bút - Chấm, chữa bài, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học - Luyện viết lại những chữ đã viết sai trong bài - HS viết bảng: tìm kiếm, hiếu học, lỡ hẹn, gõ kẻng,... - 2hs đọc lại - Tìm và nêu - HS trả lời - Viết bảng - Chép bài - Đổi vở dò bài - Lắng nghe TỰ NHIÊN-XÃ HỘI: LUYỆN: TIÊU HOÁ THỨC ĂN I.Mục tiêu: - Giúp hs củng cố các kiến thức về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ruột già - Biết vậ dụng kiến thức để thực hiện ăn uống, sinh hoạt có lợi cho hệ tiêu hoá - Giúp hs có ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá II. Chuẩn bị: - VBT, phiếu bài tập (HĐ3) - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1: HS nêu sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng, ruột non ruột già. - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk thảo luận nhóm 2 vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ về sự biến đổi thức ăn - Treo tranh hệ quan tiêu hoá gọi đại nhóm lên bảng trình bày * Hoạt động 2: Làm bài tập ở vở BT Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs nhớ lại quá trình biến đổi thức ăn vừa được nhắc đến ở HĐ1 để điền đúng - Gọi hs đọc bài làm, chữa * Hoạt động 3: HS biết những việc nên làm, những việc cần tránh để giúp hệ tiêu hoá phát triển tốt - Phát phiếu BT cho các nhóm, yêu câu hs suy nghĩ đánh dấu + vào ô không nên làm để giúp hệ tiêu hoá phát triển tốt - GV tổng kết, giáo dục hs * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs thực hiện những điều đã học vào trong cuộc sống - Quan sát tranh làm việc theo nhóm đôi - Lên bảng chỉ, vừa chỉ vừa kết hợp nói Lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung - Chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm thích hợp - Làm vào VBT - 4 – 5 em đọc - Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày giải thích lí do - Nghe, ghi nhớ - Nghe, ghi nhớ Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TUẦN 6 I. I.Mục tiêu: Giúp hs củng cố : + Đặt câu hỏi cho các bộ phận trong câu giới thiệu có mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? + Biết sử dụng đúng các mẫu câu phủ định + Mở rộng vốn từ liên quan đến từ ngữ về đồ dùng học tập II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.. Ổn định: B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài1:Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân Bố bạn Lan là bác sĩ. ? Bộ phận nào được gạch chân? ? Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời là “ Bố bạn Lan” ? ? Phải đặt câu hỏi như thế nào để có câu trả lời “ là bác sĩ ” ? - Tiến hành tương tự với các câu : + Bạn Hữu Chung là lớp trưởng của lớp 2A. + Mĩ thuật là môn học em yêu thích nhất. Bài 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa các câu đã cho: a. Quyển sách không biết nói. b. Em không thích đi chơi đâu. c. Đây không phải là quyển sách Tiếng việt. - Nhận xét, ghi câu đúng Bài 3. Yêu cầu hs quan sát đồ dùng HT ở trong tranh cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì? 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn: Thực hành nói,viết các câu theo mẩu vừa học để lời nói thêm phong phú. - Hát - Nghe - Bố bạn Lan -Ai là bác sĩ? - Bố bạn Lan làm nghề gì? - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - Nêu yêu cầu - Tiếp nối nhau nói - Làm vào vở, lên bảng chỉ và nêu - Lắng nghe, ghi nhớ TOÁN: LUYỆN DẠNG: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn - Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs II. Chuẩn bị: - Nội dung luyện tập III.Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Nga có 19 nhãn vở, Bảo có it hơn Nga 6 nhãn vở. Hỏi Bảo có bao nhiêu nhãn vở?. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu hs làm bài Nhận xét, chữa. Bài 2: Tuấn làm được 17 bông hoa, Hà làm được ít hơn Tuấn 7 bông hoa. Hỏi Hà làm được mấy bông hoa? - Đến từng bàn giúp đỡ thêm 1 số em còn lúng túng. - Nhận xét, chữa Bài 3: Tóm tắt Bình cao : 78 cm Hà thấp hơn Bình : 3 cm Hà cao : ... cm? - Yêu cầu hs dựa vào tóm tắt đặt thành bài toán rồi giải => Lưu ý: + từ “thấp hơn” ở bài toán được hiểu là “it hơn” + Cách trình bày bài giải có đơn vị đo độ dài: không kèm đơn vị đo ở thành phần của phép tính, chỉ ghi ở kết quả để trong ngoặc đơn - Chấm, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - 2hs đọc lại bài toán - Nhớ lại cách giải dạng toán trên để hình thành cách giải - 1hs lên bảng giải, lớp làm vở nháp - Đọc đề toán, tậpghi tóm tắt, nhận dạng bài toán ít hơn Tìm cách giải, trình bày bài giải vào vở nháp - Đặt đề toán vào vở rồi giải vào vở .1 hs lên bảng giải - Nghe

File đính kèm:

  • docL2 T6 Chieu.doc
Giáo án liên quan