-Rèn k/n đọc thành tiếng, đọc phát âm đúng; Loạng choạng, ngã phịch, lúc nãy, nín hẳn. Biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi. Đọc phân biệt giọng kể với giọng nhân vật
-Rèn k/n đọc hiểu; Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung câu chuyện; Không lên nghịch ác với các bạn rút ra bài học cần đối sử tốt với bạn bè
17 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Liên Hào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu: Giúp HS
* Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 3 tự đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số ( cộng qua 10 )
* Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 – 38 + 25.
II- Đồ dung: 20 que tính và b/ gài
III- Bài học
1. KTBC:3-5
- đặt tính rồi 27 + 39 69 + 12
- H làm b/ con 39 + 34 9 + 24
- Đọc kết quả nêu cách TH
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 8 + 5 – H lấy que tính.
? Làm thế nào để tính tổng số que tính? Nêu cách nhẩm.
Cách nào ngắn gọn, nhanh? (3-4 em)
G thao tác lại trên que tính – H thực hành lại các thao tác.
à Chốt cách nhẩm: Tách 2 số ở sau.
Hoạt động 2: lập bảng cộng 8
- Vận dụng tìm kết quả các phép tính trong bảng.
- H nêu lần lượt kết quả các phép tính.
- Luyện đọc thuộc bảng cộng - Đọc theo dãy: 2-3 dãy.
à Chốt KT: Khi thực hiện cộng nhẩm với 8 ta nhẩm như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập và thực hành:15-19
- Bài 1: H đọc yêu cầu – Tự làm bài - Đọc kết quả.
* Củng cố bảng cộng 8.
- Bài 5: H đọc xác định yêu cầu – Tự làm bài.
G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa bài - Đổi SGK kiểm tra kết quả.
- Bài 2: Đọc yêu cầu bài – H tự làm bài.
Nêu cách thực hiện: 2-3 em.
à Củng cố cách tính viết dạng 8 + 5.
- Bài 4: Bài tập yêu cầu gì? – H tự làm bài – G chấm ĐS.
Hướng dẫn chữa bài - Đọc nối tiếp kết quả.
à Củng cố khả năng giải toán đơn.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: NXC tiết học
(*) Dự kiến sai lầm:
Việc tách nhẩm, diễn đạt cách thực hiện còn lúng túng.
Việc nhẩm tính 3 số ở bài tập 2 còn sai kết quả.
* Rút kinh nghiệm:
- Thời gian tiết học đảm bảo.
- Chú ý việc hướng dẫn nhẩm 3 số.
*************************
Luyện từ -- câu
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm
I, Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chỉ sự vật. Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về thời gian. Biết ngắt một đoạn văn thành câu trọn ý
II, Đồ dùng : Kẻ sẵn nội dung bài 1
III, Bài học
1, Kiểm tra bài cũ: 3-5
- Đặt câu theo mẫu: Ai ? con gì? cái gì? là gì? – 2 -3 em nhận xét cho điểm
2, Bài mới:
a, GT bà:1-2 nêu :28-30
Bài 1, ( miệng) Bài tập 1 yêu cầu gì ? ( 1 -2 em) -= H tự làm ra nháp, đọc nối tiếp kết quả 1 -2 em – 1 – 2 dãy – G ghi bảng nội dung
? Những từ vừa tìm là những từ gì? Vì sao em biết , L chốt nội dung, C2 các từ chỉ sự vật
Bài 2 ( Miệng ) : Đọc yêu cầu bài ( 1 – 2 em ) Đọc mẫu ( 1 -2 em)
+ Chia nhóm h/s – trao đổi hỏi đáp theo mẫu
+ Cách xưng hô: Bạn , tôi, mình, tớ
+ Từng cặp trao đổi trước lớp - Nhận xét và bổ xung ý kiến
+TuyÊn dương cặp biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
+ Củng cố về kỹ năng đặt câu hoie và trả lời câu hỏi về nội dung cho trước
Bài 3, ( vở ghi) Đọc yêu cầu bài
? Bài yêu cầu gì, làm thế nào đẻ xác định 1 câu? Ngắt đoạn văn thành mấy câu?( H trả lời 4 -5 em) H tự làm bài ( xác định câu SGK)
? Đọc các câu vừa xác định 3 – 4 em đọc nối tiếp các câu
? Khi viết câu: đầu câu và cuối câu có dấu hiệu gì, H tự làm vở – G chấm ĐS – HD chữa – L chốt nội dung – C kỹ năng nhận biết câu
3, Củng cố, dặn dò: 4-5
Hệ thống nội dung bài - nhận xét tiết học
Chính tả(Nghe-viết)
Trên chiếc bè
I- Mục tiêu
* nghe và viết chính xác một đoạn trong bài “ Trên chiếc bè” biết trình bầy bài, viết đúng DTR, chữ đầu câu, đầu đoạn.
* Củng cố quy tắc viết iê/yê.
II- Bài học: 1 KTBC:2-3
Viết các từ chim yến, thiếu niên,
-HS viết b/ con – nx chữa bài.
2. Bài mới:
a. Gt bài:1-2
nêu md yc tiết học.
b. HD nghe viết:10-12
G đọc nd bài viết.
* Nhận xét? Bài chính tả có mấy câu? Những chữ nào viết hoa?
* HS xđ chữ viết hoa ( 3 – 4 em )
* Phân tích chữ khó, Dễ Trũi, ngao du, say ngắm dưới đáy.
* Hpt: âm – vần thanh
Lưu ý các âm: Tr, ng.
Luyện viết chữ khó ( B/C )
* HS viết bài
* Nx cách trình bày bài viết
- HD tư thế viết
- H viết: 13 – 15’
- HD chấm chữa:3-5
G đọc bài 1 lần – H soát chữa lỗi
- G chấm 7-9 bài. NXC
- HD làm bài tập:5-7.
Bài 1: Học đọc yêu cầu – tự làm bài
G chấm ĐS – NXC
Bài 2: ( SGK ): H tự làm SGK - Đọc kỹ: 4 – 5 cm
3/ Dặn dò:1-2
Nx ,tuyên dương những H viết chữ đẹp
Chuẩn bị tiết sau “ Chiếc bút mực”
***********************
đạo đức
biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2)
Hoạt động 1:Đóng vai theo tình huống
*Mục tiêu: Giúp H lựa chọn và thực hành hành vi nhận và sửa lỗi.
*Cách tiến hành:
-G chia nhóm và phát phiếu giao việc
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống
-Các nhóm trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm
-Lớp nx
-G kl
Hoạt động 2:Thảo luận
*Mục tiêu: Giúp H hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết , là quyền của từng cá nhân.
*Cách tiến hành:
-G chia nhóm H và phát phiếu giao việc.
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm lên trình bày
-Lớp nx
-G kl
Hoạt động 3: Tư liên hệ
*Mục tiêu: Giúp H đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân.
*Cách tiến hành;
-G mời một số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sủa lỗi.
-H lên trình bày
-G cùng H phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.
-G khen ngợi những H biết nhận lỗi và sửa lỗi.
G kl chung
***************************************************
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2008
Tập làm văn
Cảm ơn, xin lỗi.
I/. Mục tiêu:
- Rèn khả năng nghe và nói: Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi cho thích hợp.
- Rèn khả năng viết: Viết những điều vừa nói thành 1 đoạn văn.
II/. Các đồ dùng:
Tranh SGK.
III/. Bài học:
1. KTBC: Đọc nội dung bài tập 1 (theo tranh) 2-3 em.
- NX cho điểm.
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Hướng dẫn các em biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết.
B, Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài 1(Miệng)
+ H đọc yêu cầu – các tình huống bài tập.
+ Nói nối tiếp theo các tình huống đã nêu.
+ NX bổ sung.
à Chốt nội dung bài.
- Bài 2 (Miệng)
HS đọc yêu cầu bài – các tình huống trong bài
+ Chia theo nhóm học sinh – H tự trao đổi theo các tình huống.
+ Đại diện các nhóm trao đổi trước lớp.
+ Tuyên dương những em có cách nói phù hợp.
à Chốt nội dung bài.
- Bài 3 (Miệng)
+ H đọc yêu cầu – quan sát tranh.
? Tranh 1 vẽ hình ảnh gì? Tranh 2 vẽ gì? Cần nói như thế nào cho phù hợp?
+ H xác định cách nói.
+ Nối tiếp nói theo dãy.
à Chốt nội dung bài.
Bài4:
+ Bài tập yêu cầu gì? Dựa vào nội dung bài tập nào?
+ H tự chọn tranh viết cho phù hợp
+ G chấm bài: NXC.
à Chốt nội dung: Phân biệt câu.
3. Củng cố – Dặn dò: Vận dụng vào cuộc sống thực tế.
- NXC tiết học.
Toán
28 + 5
I/. Mục tiêu:
- Giúp học sinh.
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5.
II/. Đồ dùng:
-2 bó que tính và 13 que dời.
III/. Bài học:
Hoạt động 1: Đoc thuộc bảng cộng 9.
Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng dạng 28 + 5.
- H lấy 28 que tính và 5 que tính? Tất cả có bao nhiêu que tính? Làm thế nào?
? Cách nào thực hiện nhanh, dễ hiểu?
- G thao tác lại cách tính: H thực hành theo.
2.2 Thực hiện 28 + 5
- Nêu cách đặt phép tính – thực hiện phép tính.
- Vậy 28 + 5 = ?
à Chốt cách làm.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
- Bài 1: H đọc yêu cầu bài – Tự làm bài.
* Củng cố phép cộng dạng 28 + 5
- Bài 2: Đọc thầm yêu cầu
? HS NX: Có mấy phép tính? Có mấy số ghi kết quả?
Làm thế nào để ghi đúng kết quả? – HS tự làm bài.
G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa – HS đọc nối tiếp kết quả bài
à Củng cố tính nhẩm tổng 2 số dạng 28 + 5.
- Bài 4: H đọc yêu cầu – Tự làm bài
NX kết quả nêu cách làm
- Bài 3: H đọc yêu cầu bài
H tự làm bài – G chấm ĐS – Hướng dẫn chữa
à Củng cố giải toán đơn.
3. Củng cố – Dặn dò: Hệ thống nội dung bài
- NXC tiết học.
(*) Dự kiến sai lầm:
+ H có thể đặt lệch cột
+ Chưa thuộc hết bảng cộng 8 để vận dụng.
* Biện pháp:
- Hướng dẫn nêu cách đặt tính.
- Tăng cường biện pháp dạy học cá nhân đối với học sinh.
**************************************************************
Thể dục
Bài số 8
I/. Mục tiêu:
- Ôn quay phải quay trái, yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác đúng hướng.
- Làm quen 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác.
II/. Chuẩn bị: Sân trường, còi.
III/. Bài học:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
- Phổ biến nội dung buổi tập.
- Hướng dẫn khởi động.
2. Phần cơ bản:
- Quay trái, quay phải.
* Lưu ý: Cách hô khẩu lệnh.
- Học động tác: Vươn thở, tay.
G bao quát lớp, hướng dẫn HS tập sai.
* Yêu cầu: Tay đưa thẳng, ngón tay chụm lại.
Tổ chức thi đua các tổ.
- Ôn quay phải, quay trái và 2 động tác vươn thở, tay.
- Trò chơi: Đi qua đường lội.
+ Nêu tên chò trơi.
+ Hướng dẫn cách chơi.
+ Tổ chức chơi mẫu.
G bao quát lớp – Hướng dẫn.
3. Phần kết thúc:
- Tập hợp lớp
- Nhận xét tiết học
- Về ôn hai động tác
- 2 hàng dọc.
- 1-2 phút.
- TC: gió thổi.
- H tập theo đội hình hàng dọc (2 hàng) 3-4 lần.
- H tập 1-2 lần.
+ Lần 1: G làm mẫu
+ Lần 2: Cán sự điều khiển
- H ôn 2 động tác: Theo tổ
- Tập 3 – 4 lần
Cán sự lớp điều khiển (5 – 6’)
- H tham gia tích cực tự giác
- 2 hàng dọc
Tự nhiên xã hội
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
I/. Mục tiêu:
- Sau bài học HS có thể.
- Nêu được những việc làm để cơ và xương phát triển tốt.
- Giải thích vì sao không nên mang vác vật quá nặng.
- Có ý thức thực hiện các biện pháp để cơ và xương phát triển tốt.
II/. Đồ dùng:
- Tranh SGK:
III/. Bài học:
Hoạt động 1: Khởi động: Xem ai khéo
- G nêu tên trò chơi: Nội dung và yêu cầu trò chơi
- Hướng dẫn làm mẫu - Đội 1 quyển sách đi theo vạcg thẳng.
- H làm lần lượt theo giáo viên hướng dẫn.
- Rèn tư thế cơ bản cho học sinh.
KL: Rèn từ thế cơ bản thường xuyên.
Hoạt động 2: Làm gì để có cơ và xương phát triển tốt.
- Chia nhóm HS (Theo cặp) Thảo luận theo tranh.
? Nên làm gì để cơ và xương phát triển tốt? Nên làm những việc không nên làm?
KL: Ăn uống đủ chất, ngồi học đúng từ thế, làm việc vừa sức, vận động thể dục đều đặn giúp cơ thể phát triển tốt.
Hoạt động 3: Nhấc 1 vật.
- G thực hiện mẫu – H quan sát – Thực hành.
? Khi nhấc 1 vật cần lưu ý gì?
à Cần biết nâng, vác 1 vật đúng cách để không bị ảnh hưởng tới cơ và xương.
4. Dặn dò:
Hệ thống nội dung bài
NXC tiết học
**************************************************************
File đính kèm:
- Tuan4.doc