1. Mục tiêu chung:
- Hiểu các từ khó: ngượng nghịu, phê bình, đối xử.
- Hiểu nội dung câu chuyện không nên nghịch ác với bạn. Rút ra bài học cho bản thân
- Đọc đúng các từ có vần khó: oang, ương, ươc, iu.
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu cảm, dấu chấm hỏi.
- Đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng nhân vật.
- Cần đối xử tốt với các bạn gái.
2. Mục tiêu riêng:
- Đánh vần và đọc được một số tiếng, từ đơn giản
- Có ý thức trong giờ học
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 4 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ø 3 que tính rời, 2 chục que tính thêm 1 chục que tính là 3 chục, thêm 3 que tính rời, có tất cả 33, que tính.
Vậy: 28 + 5 = 33
GV cho HS lên bảng đặt tính.
GV cho HS lên tính kết quả.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
GV quan sát, hướng dẫn HS làm bảng 1 nửa, 1 nửa làm vở.
Bài 2:
GV cho HS tính nhẩm rồi nói với kết quả.
Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt.
Để tìm số gà, vịt có tất cả ta làm ntn?
Bài 4:
Nêu yêu cầu đề bài?
GV cho HS vẽ.
3. Củng cố – Dặn dò (2’)
HS chơi trò chơi đúng, sai.
79 + 2 = 81 Đ
35 + 7 = 43 S
78 + 7 = 84 Đ
Làm bài 1
Chuẩn bị: 38 + 25
HS đọc bảng cộng 8
HS sửa bài 1.
- HS thao tác trên que tính
- 28 que tính thêm 5 que tính nữa, được 38 que tính.
- HS đặt 28
+ 5
33
- 8 + 5 = 13, viết 3 nhớ 1, 2 thêm 1 được 3 viết 3.
- Hoạt động cá nhân
- HS làm bảng con
18 38 58 40
+ 3 + 4 + 5 + 6
21 42 63 46
- HS sửa bài.
- Nối phép tính và kết quả đúng (theo mẫu)
- HS đọc bài
- Gà :18 con
- Vịt : 5 con
- Tất cả? con
- Làm tính cộng
- Vẽ 1 đoạn thẳng dài 5 cm
- HS vẽ
- Sữa bài.
- HS tham gia, nhóm nào có nhiều kết quả đúng nhóm đó thắng.
28 + 9 = 37 S
39 + 8 = 47 Đ
48 + 6 = 51 S
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
CẢM ƠN , XIN LỖI
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Biết dựa vào từng ý diễn đạt để ngắt câu trong 1 đoạn văn ngắn cho trước.
Biết nói lời cám ơn xin lỗi khi gặp những tình huống giao tiếp thông thường nêu ra trong bài tập.
Biết kể lại nội dung tranh vẽ – 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Biết sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống.
- Tiếp tục rèn kĩ năng giao tiếp cho HS yếu : Kết ,Vinh,Hằng
Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc.
2. Mục tiêu riêng:
- Trả lời được một số câu hỏi đơn giản
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh
HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ
GV nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
Lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu.
Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về..
Bài 2:
GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến.
Bài 3:
Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp.
v Hoạt động 2: Kể sự việc theo tranh.
Bài 4:
GV treo tranh: Cho HS quan sát.
Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
GV nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét kết quả luyện tập của HS.
Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành.
Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.
- 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”
- 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập.
HS làm bài
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ - Trình bày
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Hoạt động lớp
- HS quan sát tranh.
- Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”
- Lớp nhận xét.
Tiết 3: CHÍNH TẢ
TRÊN CHIẾC BÈ
I. MỤC TIÊU:
1. Mục tiêu chung:
Nghe viết đúng đoạn văn 68 chữ trong bài trên chiếc bè.
Biết cách trình bày.
Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng (Dế Trũi)
Hết đoạn biết xuống dòng, viết hoa chữ cái đầu đoạn.
Cũng cố qui tắc chính tả về cách viết iê/ yê, phân biệt các phụ âm đầu dễ lẫn d/r/gi.
Tính cẩn thận, chính xác.
2. Mục tiêu riêng:
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bài viết.
HS: Vở, bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Bài cũ Bím tóc đuôi sam
1 chữ có vần iên, 1 chữ có vần yên.
1 chữ có âm đầu r, 1 chữ có âm đầu d.
GV nhận xét.
2. Bài mới
Giới thiệu
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
GV đọc đoạn viết.
Giúp HS nắm nội dung đoạn viết.
Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách nào?
Mùa thu mới chớm nhìn mặt nước ntn?
Bài viết có mấy đoạn?
Những chữ đầu các đoạn viết ntn?
Bài viết có những chữ nào viết hoa?
HS viết bảng con những từ khó.
GV đọc cho HS viết vở.
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
Phân biệt cách viết.
Củng cố – Dặn dò
Nhắc nhở HS, viết đúng chính tả.
Sửa lỗi.
Chuẩn bị: Chiếc bút mực.
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- Hoạt động lớp
- HS đọc
- Ghép 3, 4 lá bèo sen lại thành chiếc bè.
- Trong vắt, nhìn thấy cả hòn cuội dưới đáy.
- 3 đoạn
- Viết hoa lùi vào 2 ô so với lề đỏ.
- Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu dòng, tên người.
- Hoạt động cá nhân.
- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép lá bèo sen, mới chớm, trong vắt . . .cuội.
- HS viết bài
- HS sửa bài.
- Chiên, xiêm, tiến.
- Chuyền, chuyển, quyển
- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)
- Dòng (dòng sông, dòng nước – viết d) / ròng (ròng rõ, mấy năm ròng – viết r.
Tiết 4: MĨ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết một số loại cây trong vườn
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu em yêu thích
- Yêu mến thiên nhiên,biết chăm sóc và bảo vệ cây
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh một số loại cây
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
H: trảnh ảnh này có những loại cây gì?
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
Hướng dẫn cách vẽ
Vẽ các hình dáng các loại cây khác nhau
Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây sinh động
Vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3: Thực hành
GV nhắc nhở HS vẽ
HS vẽ vườn cây và vẽ màu theo ý thích
Hoạt động4: nhận xét đánh giá
IV. DẶN DÒ:
Sưu tầm các tranh con vật
Tiết 5: ATGT:
TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết
- Học sinh biết được sự khác nhau của các đường phố, cgõ(hẻm) ngã ba, ngã tư
- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi học sonh sống)
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố.
- Học sinh thực hiện đúng quy định khi đi trên đường phố.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về các loại đường phố khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới
- Kiểm tra bài: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường bộ
- Giới thiệu bài mới ghi bảng
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ theo cùng đường đi
- Học sinh thảo luận nhóm ghi vào phiếu bài tập
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- GV nêu kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố nơi ở và những đặc điểm đường phố em đi học. Khi đi trên đường phải cẩn thận: đi trên vỉa hè (nếu đi bộ) quan sát kĩ khi đi trên đường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn
- Chia nhó 3 – 4 em yêu cầu học sinh thảo luận tranh thể hiện hành vi, đường phố nào là an toàn và chưa an toàn.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm trình bày
- GV nhận xét và hỏi thêm một số câu hỏi
KL: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn và có đường phố chưa an toàn. Vì vậy khi đi học, đi chơi các em nên nói bố mẹ đưa đi và nên đi trên những đường an toàn. Nếu đi bộ phải đi trên vĩa hè.
Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố
Tổ chức 3 đội
Các đội thi ghi tên đường phố mà mình biết
Đội nào ghi được nhiều đội đóthắng.
KL: Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường (phố) an toàn hay không an toàn
Khi đi trong ngõ hẹp cần chú ý tránh xe đạp, xe máy.
Khi đi trên đường phố cần đi cùng cha mẹ hay người lớn
IV. CỦNG CỐ:
Cần nhớ: Tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở
Nhận xét tiết học
BUỔI CHIỀU
TiÕt 1: to¸n:
Kiểm tra cuối tuần :
Câu 1: Tính
79 29 20 8 38
2 56 39 8 4
Câu 2: Tính nhẩm
8 + 2 + 3 = 9 + 1 + 7 = 9 + 1 + 5 =
9 + 8 = 9 + 8 = 9 + 6 =
Câu 3: Đặt tính rồi tính
96 + 8 29 + 56 29 + 45 78 + 7
Câu 4: Mẹ nuôi 19 con gà trống và 9 con gà mái. Hỏi mẹ nuôi tất cả bao nhiêu con gà?
TiÕt 2: Tiếng Việt:
Kiểm tra cuối tuần
Câu 1: Tìm các từ viết vào bảng sau(mỗi cột 3 từ)
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
…………………………………
…………………………………
……………………………………….
…………………………………………………
………………………………………………..
……………………………………………….
……………………………………….
………………………………………..
…………………………………………
…………………………………………..
……………………………………………
…………………………………………..
Câu 2: a, Nối lời cảm ơn khi cô giáo cho em mượn quyển sách.
B, Nói lời xin lỗi khi em mải chơi, quên làm việc mẹ đã dặn.
Câu 3: Viết dấu (hỏi) hoặc (ngã) vào các chữ in đậm sau:
Cây đô, ròng ra, dô em, chế giêu
HDTH:
«n tËp lµm v¨n
I. Mơc tiªu:
- Giúp học sinh nắm chắc bài tập làm văn đã học buổi sáng
- Gi¸o dơc häc sinh cách trình bày văn vào vở ô li.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
- GV giao nhiƯm vơ.
- Häc sinh tù ân bài c¸ nh©n.
- Cuèi tiÕt GV kiĨm tra.
File đính kèm:
- Tuan 4.doc