Giáo án Lớp 2 Tuần 33 Trường Tiểu học Đức Long I

I.MỤC TIÊU:

-HS biết cây xanh luôn có quá trình thoát hơi nước làm cho không khí mát mẻ.

-Cây xanh còn có tác dụng cản bụi, hạn chế bớt khí độc và sự phát triển của vi khuẩn làm cho bầu không khí trong lành

-Có ý thức trong việc bảo vệ , chăm sóc cây xanh.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 Trường Tiểu học Đức Long I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đầu của bài thơ lượm - Tiếp tục luyện viết đúng nhữngtiếng âm đầu, âm chính dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. s/x; i/iê II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD chính tả. HĐ 2: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: -Đọc lao xao, làm sao, xoè cánh, đi sau, … -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. -Đọc bài viết. -Mỗi dòng thơ có mấy chữ? -Nên bắt đầu viết như thế nào? Cho HS phân tích viết từ khó vào bảng con. -Đọc lại lần 2: -Đọc: -Đọc cho HS soát lỗi. -Chấm một số bài. Bài 2: Bài 3: Nêu yêu cầu và chia lớp thành 2nhóm thi tìm tiếng khác nhau s/x- vần giồng nhau. -Nhận xét – tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về làm tiếp bài tập ở nhà. -Nghe viết bảng con. -Nghe. -2-3HS đọc lại. Đồng thanh. -4chữ. Lùi vào 3 ô. -Phân tích và viết bảng con: loát choát, nghênh nghênh, hiểm nghèo, nhấp nhô. -Nghe. -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi. -2-3HS đọc yêu cầu. -Làm vào vở bài tập. -Đọc lại bài. -Nghe. -Tìm từ mẫu. -Nước sôi, nấu xôi, chim sâu, xâu cá, các nhóm thi đua. ?&@ Môn: Hát nhạc Bài: Do đia phương tự chọn I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS thuộc lời bài hát. - HaÙt kết hợp điệu bộ. II. Chuẩn bị: - Một số thao tác phù hợp với bài hát. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp. 2. Bài mới. HĐ1.Đọc lời ca. 7' HĐ2.Dạy hát 10' HĐ3:Hát kết hợp điệu bộ. 3. Củng cố, dặn dò. 3' -Giới thiệu ghi tên bài. -Yêu cầu: -Hát mẫu. -Dạy hát từng câu. -Dạy hát từng đoạn. -Dạy hát cả bài. -LaØm mẫu từng động tác. -Theo dõi, giúp đỡ. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - Lớp đọc đồng thanh lời ca. -Nghe GV hát. - HaÙt nối tiếp từng câu. - HaÙt nối tiếp từng đoạn. - HaÙt cả bài. - Hát theo nhóm, tổ, cá nhân. -Theo dõi. -Thực hiện theo nhóm, cá nhân. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét. -Về hát thuộc lời bài hát. ?&@ Môn: TOÁN Bài: Ôn tập phép cộng, trừ tiếp theo. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cộng, trừ nhẩm, viết (có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ trong phạm vi 1000). Giải toán về cộng trừ, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có văn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Bài 1: Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 3 Nhận xét Chữa bài tập về nhà -Giới thiệu -Yêu cầu HS nhẩm theo cặp -Em nhận xét gì giữa mối quan hệ phép cộng trừ? -Cho HS nêu cách đặt -Cho HS đọc baì -Bài toán thuộc dạng toán gì? -Cho HS giải vào vở -Cho hs ông lại cách tìm số bị trừ số hạng -Nhận xét dặn dò HS -Thực hiện. -Nhẩm theo cặp. -nêu: 500+300= 800 800 – 300 = 500 800 – 500 = 300 -Lấy tổng trừ đi số hạng nọ ta được số hạng kia. -Thực hiện cách tính vào bảng con. -Nêu cách tính. -2HS đọc đề bài. -Bài toán về ít hơn. -Tự nêu câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Đội 2 trồng được số cây. 530 + 140 = 670 (cây) Đáp số: 670 cây. -Nêu: -Làm bảng con x-32=45 x+45=79 x=45+32 x=79-45 x=77 x=34 Thứ sáu ngày 5 tháng5 năm 2006 ?&@ Môn: TOÁN Bài:.Ôn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu. Giúp HS: -Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học -Nhận biết 1 phần mấy của một số( bằng hình vẽ) -Tìm một thừa số chưa biết. Giải bài toán về phép nhân II. Chuẩn bị. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu 2 HD làm bài tập 3)Củng cố dặn dò -Nêu mục đích, yêu cầu, tiết học -Bài 1: -Làm miệng -Nhận xét chữa bài Bài 2 Bài 3 HD giải -Cùng lớp nhận xét -Nêu yêu cầu đềø bài Bài 5 -X Được gọi là gì?Nêu cacùh làm? -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về ôn bài -Nhắc lại đề bài -2 HS đọc -Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe -2 Cặp đọc trước lớp -2x8=16 12:2=6 3x9=27 12:3=4 5x4=20 12:4=3 5x6=30 15:5=3 20x4=80 80:4=20 -2 HS lên bảng -Lớp làm bảng con -2-3 HS đọc đề bài -Làm vào vở -Lớp 2A có số HS là 8x3=24(HS) Đáp số:24 HS -Làm bài trong nhóm -3-4 HS nêu -2 HS đọc đề -X là số bị chia chưa biết -Nêu -X là thừa số chưa biết -Làm bảng con ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài:Đáp lời an ủi:Kể chuyện dược chứng kiến I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói: -Biết đáp lại lời an ủi 2.Rèn kĩ năng nói – viết: -Biết viết một đoạn văn kể 1 việc làm tốt của em hoặc bạn em II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phu -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HD làm bài tập 3 Củng cố dặn dò -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Bài 1:Yêu cầu thảo luận -nhận xét -Bài 2 -Lưu ý không nhất thiết nhắc từng chữ trong SGK -Bài 3: giải thích yêu cầu bài tập -Nhận xét chữa bài -Nhận xét tiết học -1 HS lên bảng làm bài tập 2 -1 HS nói về trang sổ liên lạc của mình -1 HS đọc yêu cầu bài tập -Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lời trong tranh -Thảo luân theo cặp đóng vai -1 HS đọc yêu cầu và 1 HS đọc 3 tình huống trong bài tập -Thực hành đối thoại -HS nói về việc tốt của mình hoặc của bạn -Nhận xét -Viết vào vở -3_4 HS đọc bài @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài:Mặt trăng và các vì sao I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao -Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được tranh với các vì sao, biết được đặc điểm của tranh II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu 2 Vào bài HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi HĐ 2:Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng HĐ 3: HĐ 4:Vẽ tranh 3)Củng cố dặn dò -Ban đêm nhìn lên trời thấy gì? -Bức ảnh chụp cảnh gì? -Mặt trăng hình gì? -Trăng có lợi ích gì? -Aùnh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không -Nêu nội dung thảo luận -Nhận xét bổ sung kết luận -Giải thích một số từ khó -Nêu yêu cầu thảo luận -Phát phiếu -Nhận xét -HD cách vẽ -Chấm 1 số bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn thành bài vẽ -Mặt trăng và các vì sao -Quan sát SGK -Cảnh đêm trăng -Hình tròn -Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm -Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời -Hình thành nhóm và thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc bài thơ - Mồng một lưỡi trai -Mồng 2 lá lúa … -Mồng 6 thật trăng -Hình thành nhóm thảo luận -Ban đêm ngoài trăng còn có gì? -Hình gì? -Aùnh sáng như thế nào -Nối tiếp nêu -Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm THỂ DỤC Bài:Chuyền cầu-trò chơi:Con cóc là cậu ông trời I.Mục tiêu: -Tiếp tục chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác -Ôn trò chơi con cóc là cậu ông trời.yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Chạy nhẹ theo hàng dọc -Đi theo vòng tròn hít thở sâu -Xoay các khớp -Ôn 8 động tác thể dục phát triển chung B.Phần cơ bản. 1)Chuyền cầu theo nhóm 2 người 2)Trò chơi con cóc là cậu ông trời -Nhắc lại cách chơi -Yêu cầu đọc lại vần điệu -Thực hiện chơi C.Phần kết thúc. -Một số động tác thả lỏng -Đứng và hát -Trò chơi làm theo hiệu lệnh -Hệ thống bài -Nhận xét giao bài về nhà 100m 2’ 2 lần 8-10’ 8-10’ 2’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ÔN TẬP AN TOÀN GIAO THÔNG I. MỤC TIÊU: - Vận dụng đặc điểm con đường an toàn và con đường kém an toàn, quan sát và biết xử lí khi gặp trường hợp không an toàn. - Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. - Có thói quen chỉ đi trên con đường đến trường an toàn nhất. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1Ổn định lớp.2' 2. Bài mới. HĐ1:Luyện tập tìm con đường an toàn. 17' HĐ2:Lựa chọn con đường an toàn khi đi học17' 3. Củng cố, dặn dò. 3' -Bắt nhịp cho HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. -Giới thiệu ghi tên bài. -Treo sơ đồ vẽ các con đường. KL:Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn không phải là con đường an toàn nhất. -Yêu cầu: - Phân tích ý đúng, chưa đúng của HS khi các em nêu tình huống cụ thể( ở địa phương). KL:Con đường an toàn: Đường thẳng ít khúc quanh, có vạch phân chia các vạch xe chạy… Nhận xét tiết học. -Nhắc HS lựa chon con đường đi để đảm bảo an toàn. - Cả lớp hát đồng thanh. -Quan sát và tìm con đường an toàn nhất(nêu lí do an toàn và kém an toàn) -HS trình bày trên bảng và giải thích tại sao. -Nhận xét, bổ sung. -Nghe GV kết luận. - 2-3 HS giới thiệu con đường từ nhà đến trường qua những đoạn đường nào an toàn, và đoạn đường nào chưa an toàn. -Nhận xét, bổ sung. -Thực hiện yêu cầu bài học.

File đính kèm:

  • docGAL2 Tuan 33.doc
Giáo án liên quan