Giáo án Lớp 2 Tuần 33 - Trần Thị Dương

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :

- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- HSKT : đọc được các chữ cáI và một số tiếng có vần đơn giản.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản nhỏ tuổi chí lớn giàu lòng yêu nước căm thù giặc.

3. Giáo dục cho HS lòng yêu nước.

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 - Trần Thị Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng4 năm 2009. TẬP ĐỌC: bãp n¸t qu¶ cam (2 tiết) I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. HSKT : ®äc ®­îc c¸c ch÷ c¸I vµ mét sè tiÕng cã vÇn ®¬n gi¶n. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản nhỏ tuổi chí lớn giàu lòng yêu nước căm thù giặc. 3. Giáo dục cho HS lòng yêu nước. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. HĐ 1: HD luyện đọc. HĐ 2: Tìm hiểu bài. HĐ 3: Luyện đọc theo vai 3.Củng cố dặn dò: -Gọi Hs đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre. -Đánh giá – ghi điểm Giới thiệu bài. -Đọc mẫu. -HD câu văn dài. -Chia nhóm nêu yêu cầu. -Yêu cầu đọc thầm. -Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? -Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản thế nào? -Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào? +Vì sao tâu vua xin đánh Quốc Toản lại tự đặt gươm lê gáy? +Vì sao vua không những tha tội mà con ban cho Quốc Toản quả cam quý? -Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? -Qua bài nay em hiểu điều gì? -Em học tập gì ở quốc toản? -Em cần làm gì để thể hiện lòng yêu nứơc -Chia nhóm -Nhận xét đánh giá ghi điểm. -Nhận xét giờ học. -Nhắc HS về luyện đọc. -3-4HS đọc và trả lời câu hỏi SGK. -Nhận xét. -Nghe theo dõi. -Nối tiếp đọc câu. -Phát âm từ khó. -Luyện đọc cá nhân. -4HS đọc 4đoạn. -Nêu nghĩa các từ SGK -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc cá nhân. -Nhận xét. -Thực hiện. -Giải vờ mượn đường để xâm lược nước ta. -Để được nói hai tiếng xin đánh. -Nêu: -Xô lính gác, tự ý xông vào là phạm tội khi quân. -Vì thấy quốc toản còn nhỏ đã biết lo việc nước. -Vì ấm ức bị coi là trẻ con. -Căm giận lũ giặc. -Nêu: -Tinh thần yêu nước. -nhiều HS nêu. -Luyện đọc trong nhóm -3-4Nhóm luyện đọc theo vai. -Nhận xét. -1HS đọc cả bài. TOÁN : «n tËp c¸c sè trong ph¹m vi 1000 I:Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về cách đọc viết, đếm, so sánh các số có 3 chữ số. HSKT : ®äc ®­îc c¸c sè cã hai ch÷ sè, viÕt sè . II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. Bài 1: Bài 2,3 Bài 4. Bài 5: 3.Củng cố dặn dò: -Chữa bài kiểm tra. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -HD HS làm bài tập và ôn. -Nêu miệng. -yêu cầu HS tự làm vào vở. -Cho HS ôn lại cách đọc số có 3 chữ số có 0 ở giữa. -Các số tròn trăm, tròn chục. -yêu cầu nêu cách so sánh các số có 3 chữ số? -Cho HS nêu yêu cầu và ra đáp án. -Nhận xét đánh giá. -Số531 gồm mấy trăm, chục, đơn vị? -Khi đọc và víêt số ta thực hiện như thế nào? -Nhận xét giao bài tập về nhà. -Ghi kết quả vào bảng con. 915, 695, 714, 524, 101, … -Đọc lại các số. -Thực hiện. -Đọc lại dãy số. -Nêu: -Làm bảng con. 327> 299 465< 700 534= 500 + 34 -Lớp làm vào bảng con. +Số bé nhất có 3 chữ số : 100 +Số lớn nhất có 3 chữ số: 999 +Số liền sau số: 999 là 1000 -Nêu: -Từ trái sang phải. ĐẠO ĐỨC: dµnh cho ®Þa ph­¬ng Mét sè vÊn ®Ò vÒ m«I tr­êng I.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu cần phải giữ gìn môi trường luôn luôn sạch đẹp để đảm bảo sức khoẻ cho con người. - Biết làm một số việc để giữ gìn môi trường. -Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. HĐ 1: Tìm hiểu bảo vệ môi trường. HĐ 2: Vẽ tranh về việc bảo vệ môi trường. HĐ 3: Thực hành. 3.Củng cố dặn dò: -Để đảm bảo an toàn giao thông cần làm gì? -Nhận xét đánh giá -yêu cầu HS nêu nhận xét về môi trường xung quanh em. (làng xóm, đường xá, trường học, …) đã sạch sẽ chưa? -Em cần làm gì để giữ cho môi trường sạch sẽ. -Nhận xét chung. -Kể tên những vịêc làm bảo vệ môi trường. -Từ việc làm đó các em vẽ thành bước tranh thể hiện việc làm để bảo vệ môi trường? -Gọi Một số HS lên trình bày bài vẽ. -Nhận xét đánh giá. -Cho HS ra rân vệ sinh. -Theo dõi chung. -Nhận xét đánh giá. -Nhắc Nhở HS có ý thức bảo vệ môi trường. -5-6HS nêu. -Nhiều HS nêu. -Nhiều HS cho Ý kiến. -Nêu: -Thực hiện vẽ tranh. -10 – 12 em lên trìnhbày. -Nhận xét việc làm đúng sai. -Thực hiện. Thø ba ngµy 21 th¸ng 4 n¨m 2009 TOÁN : «n tËp c¸c sè trong ph¹m vi 1000 I.Mục tiêu. Giúp HS củng cố về: Cách đọc: Viết các số có 3 chữ số. Phân tích các số có 3 chữ số thành các trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Sắp xếp các số theo tứ tự xác định, tìm đặc điểm của một dãy số để viết các số của dãy đó. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn cách đọc, viết số HĐ 2: Viết các số thành tổng. HĐ 3: Xếp và tìm dãy số. 3.Củng cố dặn dò: -Chấm vở bài tập. -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài. Bài 1: Bài 2:HD Số 842 gồm có mấy trăm, chục, đơn vị? -Nêu cách viết thành tổng? Bài 3: Nêu yêu cầu. -Muốn sắp xếp các số ta cần dựa vào đâu? Bài 4: Gọi HS đọc bài. -Em có nhận xét gìvề các dãy số? -Thu chấm và nhận xét. -Đánh giá giờ học. -Làm bảng con.Phân tích các số: 378, 409, 999 -Thực hiện làm vào vở . -Nhận xét – chữ bài. -Nêu: 8 trăm, 4chục, 2 đơn vị. 842= 800+40+2 a)Làm bảng con. 965 = 900 + 60 + 5 593 = 500 + 90+ 3 404= 400+ 4 b) Làm vào vở. 800+ 90+ 5= 895 200 + 20 + 2 = 222 600+ 50= 650 800+ 8 =808 -Làm vào vở. a) Từ bé đến lớn và ngược lại. 297, 285, 279, 257 257, 279, 285, 297 -Cấu tạo các số ở các hàng. 2-HS đọc. -a)Dã số chẵn. b)-Dãy số lẽ. c) Dãy số có tận cùng là 5 hai số liên tiếp hơn kém nhau 10 đơn vị. -Làm vào vở. -Đọc lại bài. TỰ NHIÊN Xà HỘI: mÆt tr¨ng vµ c¸c v× sao I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cơ bản về mặt trăng và các vì sao -Rèn luyện kỹ năng quan sát mọi vật xung quanh,phân biệt được tranh với các vì sao, biết được đặc điểm của tranh II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu 2 Vào bài HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi HĐ 2:Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt trăng HĐ 3: HĐ 4:Vẽ tranh 3)Củng cố dặn dò -Ban đêm nhìn lên trời thấy gì? -Bức ảnh chụp cảnh gì? -Mặt trăng hình gì? -Trăng có lợi ích gì? -Ánh sáng như thế nào? Có giống mặt trời không -Nêu nội dung thảo luận -Nhận xét bổ sung kết luận -Giải thích một số từ khó -Nêu yêu cầu thảo luận -Phát phiếu -Nhận xét -HD cách vẽ -Chấm 1 số bài -Nhận xét tiết học -Dặn HS về hoàn thành bài vẽ -Mặt trăng và các vì sao -Quan sát SGK -Cảnh đêm trăng -Hình tròn -Chiếu sáng mặt đất vàoban đêm -Chiếu sáng dịu mát,không chói chang như mặt trời -Hình thành nhóm và thảo luận -Đại diện nhóm trình bày -2 HS đọc bài thơ - Mồng một lưỡi trai -Mồng 2 lá lúa … -Mồng 6 thật trăng -Hình thành nhóm thảo luận -Ban đêm ngoài trăng còn có gì? -Hình gì? -Ánh sáng như thế nào -Nối tiếp nêu -Vẽ vào giấy về bầu trời vào ban đêm ChuÈn bÞ bµi d¹y thÈm ®Þnh GV giái TØnh - C« Dinh d¹y thay

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan