Kiến thức:
- Kiểm tra đọc (lấy điểm), luyện từ và câu.
- Nội dung: Các bài tập đọc, học thuộc lòng và luyện từ và câu từ tuần 19 đến tuần 24.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 50 chữ/ 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Khi nào (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ),ở đâu, như thế nào?
- Ôn luyện về dấu chấm câu.
3. Thái độ: Ham thích môn học.
12 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 33 - môn Tiếng Việt: Ôn tập cuối học kì II (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
I. ổn định tổ chức :
II. KTBC :
- Cả lớp viết bảng con chữ hoa V ( kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD viết chữ hoa V:
2.1 GV cho 2HS lên bảng viết chữ hoa V theo cỡ nhỏ, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
- GV nhận xét và nói lại quy trình.
2.2 HS viết bảng con chữ hoa V theo cỡ nhỏ.
2.3 HD viết cụm từ ứng dụng:
- HS đọc cụm từ ứng dụng : “Việt Nam thân yêu”, giải thích cụm từ ứng dụng.
- HS viết chữ ghi tiếng: “Việt” theo cỡ nhỏ.
3. HD viết vở :
- HS viết phần bài về nhà.
4. Chấm, chữa bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
****************************************
Luyện toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
- Củng cố về cách tính nhân chia trong bảng và tính cộng trừ trong phạm vi 1000; Cách tính chu vi của một hình; Cách giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng tính toán cộng trừ nhân chia nhanh đúng, chính xác; Kĩ năng trình bày bài toán có lời văn.
II.Hoạt động dạy học.
1/G/V nêu y/c nội dung tiết học.
2/Thực hành làm bài tập.
*Bài 1: (Dành cho h/s cả lớp)
- Y/C h/s nêu cách tính nhẩm và thực hành làm bài miệng.
- Y/C h/s nêu thêm ví dụ về các phép tính nhân chia trong bảng đã học.
2 8 = 15 : 3 = 2 7 = 14 : 7 =
3 8 = 16 : 4 = 3 7 = 21 : 3 =
4 8 = 24 : 4 = 4 7 = 28 : 3 =
5 8= 30 : 6 = 5 7 = 35 : 7 =
* Bài 2: ( Dành cho h/s khá giỏi)
-Y/C h/s nêu cách đặt tính và tính.
- Gọi h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
45 + 23 + 24 100 - 32 + 15
67 - 23 + 34 200 + 312
*Bài 3: ( Dành cho h/s cả lớp)
- Y/C h/s đọc đề và nêu cách tính chu vi hình tứ giác.
- Y/C h/s làm bài vào vở
- Gọi h/s nhận xét bài.
+Tính chu vi hình tứ giác có các cạnh đều bằng 3 cm?
*Bài 4: (Dành cho h/s khá giỏi)
- Y/C h/s đọc đề bài phân tích đề và nêu miệng tóm tắt.
- Gọi h/s lên bảng làm bài.
+ Đề: Lan nặng 25 kg, như vậy Lan nặng hơn Hà 3 kg. Hỏi Hà cân nặng bao nhiêu kg?
3/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 1 h/s nêu y/c của bài và nêu cách thực hiện tính nhẩm.
- Nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính.
- Thực hiện theo y/c, mỗi h/s nêu 1 phép tính và nêu ngay kết quả của phép tính.
- Đặt tính và tính như đối với phép tính có 1 dấu tính.
- 2 h/s lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm bạn.
- 3 h/s nối tiếp nhau nêu cách tính chu vi hình tứ giác.
- Làm bài theo y/c.
Bài làm
Chu vi hình rứ giác là
3 4 = 12 ( cm)
Đáp số: 12 cm.
- Thảo luận phân tích đề theo nhóm đôi.
Tóm tắt
Lan nặng : 25 kg
Lan nặng hơn Hà: 3 kg
Hà : ? kg.
Bài giải
Hà nặng số kg là: 25 - 3 = 22( kg)
Đáp số: 22 kg.
****************************************
Luyện LTVC
Từ ngữ về nghề nghiệp.
A. Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam.
- Rèn kĩ năng đặt câu với từ tìm được.
B. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra:
Gọi 10 H. nối tiếp nhau đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1 tuần 32.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn H. làm bài tập
Bài 1: Tìm tiếng ghép với tiếng thợ để tạo ra các từ chỉ người làm ở các nghề . Viết các từ tìm được vào chỗ trống.
M: thợ may, thợ mỏ,..
Bài 2: Điền từ chỉ nghề nghiệp của những người sau vào chỗ trống:
Những người chuyên làm nghề cày cấy để làm ra lúa gạo là:.
Những người chuyên khám chữa bệnh là:.
Những người chuyên dạy học là:..
Bài 3: Đọc câu ca dao hay tục ngữ ở bên trái rồi nối nó với từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân ta được nêu trong câu đó ở bên phải:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
đoàn kết
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
anh hùng
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
đùm bọc, giúp đỡ nhau
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Thứ tư ngày 6 tháng 5 năm 2009
Luyện đọc
Cháy nhà hàng xóm.
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc hiểu. Đọc diễn cảm bài.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- 2,3 HS lên bảng đọc bài Người làm đồ chơi và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD luyện đọc:
- 3,4 HS khá đọc lại bài nêu cách ngắt nghỉ.
- HS tiếp nối đọc đoạn trước lớp, lưu ý đọc đúng và đọc diễn cảm.
- HS đọc các từ cần giải nghĩa.
3. GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm( từng đoạn, cả bài).
4. HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
Qua bài văn HS hiểu thấy cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại, không lo giúp hàng xóm dập cháy thì tai hoạ sẽ đến với chính mình: lửa nhà hàng xóm sẽ bén sang nhà mình, thiêu sạch nhà cửa, của cải của chính mình. Câu chuyện khuyên ta nên quan tâm đến người khác.
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
****************************************
Luyện chính tả( nghe – viết)
Lượm
A. Mục tiêu:
- Nghe viết hai khổ thơ đầu trong bài thơ Lượm. Làm các bài tập phân biệt s/x.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, kĩ năng trình bày bài.
B. Đồ dùng dạy học:
Giấy A3 to và bút dạ, bảng phụ viết bài tập 2.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra:
Gọi 2 H. lên bảng, cả lớp viết bảng con các từ sau lao xao, làm xao
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
- Gọi 2 H. đọc bài thơ, 2 H. đọc 2 khổ thơ đầu.
- Đoạn thơ nói về ai? Chú bé liên lạc có gì đáng yêu, ngộ nghĩnh?
- Giữa mỗi dòng thơ viết như thế nào?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ.
- Gọi H. tìm từ khó viết luyện viết.
* Đọc bài cho H. viết và soát lỗi; Thu bài chấm.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 2: - Gọi H. đọc y/c.
- Y/C H. tự làm bài.Gọi H. nhận xét bài bạn.
- Kết luận về lời giải đúng.
- GV chốt cho HS: - “ xưa” chỉ về thời gian. – “ sưa” sự ham muốn, đam mê,
*Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì?
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm để H. tự thảo luận và làm.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c, cả lớp đọc thầm.
- Chú bé liên lạc là Lượm. Chú loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi nhanh...
- Viết để cách 1 dòng.
- 4 chữ.
- 3 H. lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
*Mở vở viết bài và soát lỗi.
- 1 H. đọc y/c của bài tập.
- Mỗi phần 3 H. lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Thi tìm tiếng theo y/c.
- Hoạt động trong nhóm.
************************************
Luyện toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
- Củng cố xem giờ trên đồng hồ; Củng cố về biểu tượng đo độ dài; Giải toán có lien quan đến đơn vị đo là lít, đồng( tiền Việt Nam).
- Rèn kĩ năng xem giờ, giải toán nhanh chính xác.
II.Hoạt động dạy học:
1/ H. nêu y/c nội dung tiết học.
2/Thực hành làm bài tập.
*Bài 1: Tổ chức cho H. chơi trò chơi “Đoán giờ”
- Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ cử 1 H. lên bảng thực hiện quay giờ cho tổ đọc.
- Nêu cách chơi: H. các tổ nhìn vào đồng hồ mà bạn trong tổ quay nối tiếp nhau nêu số giờ hiện trên mặt đồng hồ.Mỗi nhóm
chỉ được thực hiện trong khoảng thời gian là 3 phút. Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng là thắng cuộc.
*Bài 2: (Dành cho H. cả lớp)
- Y/C H. đọc đề bài.
- Y/C H. tự phân tích đề và giải bài toán.
+Đề bài: Thùng to đựng được 20 lít dầu.Thùng bé đựng được ít hơn 7 lít dầu. Hỏi thùng bé đựng được bao nhiêu lít dầu?
* Bài 3: (dành cho H. cả lớp)
Thực hiện tương tự bài 2.
+ Đề bài: Bạn Hà mua vở hết 800 đồng, bút chì hết 200 đồng.Hỏi bạn Hà mua hết bao nhiêu đồng?
* Bài 4( dành cho H. khá giỏi)
- Gọi 1 H. đọc đề.
- Y/C H. tự làm bài.
+Đề bài: Bảng sau đây cho biết thời gian Lan dành cho các công việc ngày thứ bảy.
Dựa vào bảng hãy điền số vào chỗ chấm
Công việc
Thời gian
Tự học
Từ 8 giờ - 10 giờ.
Giúp mẹ tự học
Từ 15 giờ - 16 giờ
Xem ti- vi.
Từ 19 giờ- 20 giờ
a/Lan đã tự học trong... giờ.
b/Lan đã giúp mẹ trong ... giờ( hay ... phút)
c/ Lan xem ti vi trong ... giờ(hay ... phút)
- Nhận tổ và cử người quay đồng hồ.
- Nghe phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Thực hiện chơi.
- Nhận xét tổ thắng cuộc.
- 1 H. đọc.
- Thực hiện phân tích theo nhóm đôi.
- 1 H. lên bảng tóm tắt và giải.
Bài giải
Thùng bé đựng được số lít dầu là
20 – 7 = 13 (l)
Đáp số: 13 líH.
- Thực hiện làm bài vào vở, 1 H. lên bảng làm bài.
Bài giải
Hà mua hết số tiền là
800 + 200 = 1000 (đồng).
Đáp số: 1000 đồng.
- Thực hiện theo y/c của H..
- H. báo cáo trước lớp kết quả đã làm.
Đáp án: a/Lan đã tự học trong 2 giờ.
b/lan đã giúp mẹ trong 1 giờ(hay 60 phút)
c/ Lan xem ti vi trong 1 giờ( hay 60 phút).
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
****************************************
LuyênTLV
Đáp lời an ủi – Kể chuyện được chứng kiến.
A. Mục tiêu:
- H. biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp.
- H. biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
- Tham gia nhận xét, đánh giá bài của bạn.
B. Đồ dùng dạy học:
Các tình huống viết vào giấy.
C. Hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức :
II. Kiểm tra:
Gọi 2 H. thực hiện hỏi đáp lời từ chối trong các tình huống của bài tập 2 tuần 32.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài.
*Bài 1: - Gọi 1 H. đọc y/c ; GVtreo tranh y/c H. quan sát và trả lời câu hỏi
+Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi lời các nhân vật trong tranh.
- Gọi 5 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
- HS nhận biết được lời an ủi.
*Bài 2: - Gọi H. nêu y/c và 1 H. đọc các tình huống.
- Y/C H. thảo luận nhóm đôi hỏi đáp theo các tình huống trong SGK.
- Gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- Gọi H. nhận xét bổ sung.
*Bài 3:(viết)- Gọi H. đọc đề, y/c H. suy nghĩ về việc tốt mình sẽ kể.
- Y/C H. làm bài vào vở.
- Gọi 5 H. trình bày bài viết trước lớp.
- Gọi H. nhận xét về câu, cách dùng từ trong đoạn văn của bạn; cho điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo y/c
+ Tranh vẽ một bạn bị gãy chân phải nằm điều trị, 1 bạn khác đến an ủi động viên bạn.
- Thực hiện theo y/c trong vòng 5 phút.
- Thực hành hỏi đáp; H. khác nhận xét bổ sung.
- Thực hiện theo y/c.
- 10 cặp thực hành hỏi đáp trước lớp.
VD: HS1 Đừng buồn nếu em cố gắng hơn em sẽ được điểm tốt.
HS2: Em cảm ơn cô, lần sau em sẽ cố gắng hơn...
- 1 H. đọc đề và nêu y/c của đề.
- Thực hiện làm bài cá nhân.
- Thực hiện theo y/c của GV.
File đính kèm:
- tuan dem1 giua 33-34.doc