I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
*KNS:Tự nhận thức
II.Đồ dùng :
-Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 đã chỉnh sửa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhóm.
+HS đọc theo nhóm.
+GV theo dỏi.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’)
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu của Lượm trong hai khổ thơ đầu (Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch ...)
?Lượm làm nhiệm vụ gì (Chuyển thư, chuyển công văn, tài liệu....)
?Lượm dũng cảm như thế nào (Lượm không sợ hiểm nguy, vụt qua mặt trận....)
?Em thích những câu thơ nào ? Vì sao
-HS trả lời.
4.Học thuộc lòng bài thơ:(10’)
-GV hướng dẫn HS cách đọc.
-HS đọc đồng thanh cả bài 2 lượt..
-HS đọc đọc thầm cho thuộc bài.
-HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-GV nhận xét, ghi điểm.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
?Bài thơ cho em biết điều gì (ca ngợi chú bé liên lạc rất ngộ nghĩnh đáng yêu và dũng cảm)
-GV nhận xét giờ học
-Về đọc lại bài.
======================
Chớnh tả
Cụ Minh dạy
----------------------------------------
Mĩ thuật
Cụ Tõm dạy
--------------------------------------------
Toán
Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-Bíêt cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
-Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số.
-Biết giải bài toán về ít hơn.
-Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
-HS làm miệng kết quả
500 + 300 = 800 ; 800 - 500 = 300 ; 400 + 200 = 600
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 2: HS đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính
65 + 29 55 + 45 100 - 72 345 + 422
-HS cách đặt và tính theo cột dọc .
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: HS đọc bài toán và phân tích
?Bài toán cho biết gì
?Bài toán hỏi gì
-HS tóm tắt và giải vào vở, 1 HS lên bảng làm
Tóm tắt Bài giải
Anh : 165 cm Em cao là
Em thấp hơn : 33 cm 165 - 33 = 132 (cm)
Em : .... cm? Đáp số: 132 cm
-HS cùng GV nhận xét.
Bài4: HS khá, giỏi làm vào vở
-GV cùng HS chữa bài: Đáp số : 670 cây
Bài 5: Tìm x
a.x - 32 = 45 b. x + 45 = 79
-HS nêu tên thành phần trong phép cộng và phép trừ và cách tính.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-GV chấm và chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn lại bài và xem bài sau.
==========***============
Thứ 6 ngày29 tháng 4 năm 2011
Tập làm văn
Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
I.Mục tiêu:
- Biết đáp lời an ủi trong các tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
-Viết được một đọan văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
*KNS: Giao tiếp ứng xử văn hoá
II.Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
-2HS đọc và nói nội dung trong sổ liên lạc.
-HS trả lời
-GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’) GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài tập1: (miệng)
-1HS đọc yêu cầu của bài tập:Hãy nhắc lại lời an ủi và đáp lời của nhân vật
-HS quan sát tranh ở SGK và đọc thầm lời đối thoại.
-HS thực hành đối đáp lời của hai nhân vật
VD:HS 1.Đừng buồn. Bạn sắp khỏi rồi.
HS 2.Cảm ơn bạn..
-HS cùng GV nhận xét.
Bài tập 2: (miệng)
-HS đọc yêu cầu: Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau
a.Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố gắng hơn, em sẽ đạt điểm tốt.”
VD: Đáp : Dạ em cảm ơn cô.
-HS thảo luận theo nhóm đôi theo trường hợp b, c
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài tập 3: (viết) Hãy viết một đoạn văn ngắn(3, 4 câu ) kể một việc tốt của em (hoặc của bạn em). Ví dụ:
-Săn sóc mẹ khi mẹ bị ốm.
Cho bạn đi chung áo mưa.
-GV hướng đọc một đoạn văn mẫu: Mấy hôm nay mẹ em bị sốt cao. Bố đi mời bác sĩ đến khám bệnh cho mẹ . Còn em thì rót nước cho mẹ uống.
-Các em hãy nêu việc làm của em hoặc em đã chứng kiến người khác làm và viết thành một đoạn văn ngắn.
-HS làm vào vở và đọc lên
-GV nhận xét
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
-GV nhận xét giờ học.
==========***===========
Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia
I.Mục tiêu:
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
-Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia ; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
-Biết tìm số bị chia, tích.
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
III.Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài 1: HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
-HS làm miệng kết quả
4 x 9 = 36 : 4 = 5 x 7 = 35 : 5 =
-Lớp cùng GV nhận xét, ghi bảng .
-HS nhận xét: phép chia là phép ngược lại của phép nhân
Bài 2: HS đọc yêu cầu: Tính
4 x 6 + 16 = 20 : 4 x 6 =
-HS cách làm .
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
-Lớp cùng GV nhận xét.
Bài 3: HS đọc bài toán và phân tích
?Bài toán cho biết gì (lớp 2A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng 3 học sinh)
?Bài toán hỏi gì (Lớp 2A có bao nhiêu học sinh?)
-HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Lớp 2A có số học sinh là:
8 x 3 = 24 (học sinh)
Đáp số: 24 học sinh
-HS cùng GV nhận xét.
Bài4: HS khá, giỏi làm bài
Hình nào đã khoang vào số hình tròn?
-HS trả lời miệng, GV nhận xét :Hình a
Bài 5: Tìm x
a.x : 3 = 5 b. 5 x = 35
-HS nêu tên thành phần trong phép nhân và phép chia và cách tìm thừa số , số bị chia.
-HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm
-GV chấm và chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
-HS cùng GV hệ thống lại bài học.
-GV nhận xét giờ học.
-Về ôn lại bài và xem bài sau.
=========***==========
Tự nhiên và xã hội
Mặt trăng và các vì sao
I.Mục tiêu:
-Khái quát về hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
II.Đồ dùng:
-Hình ở SGK .
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
?Mặt Trờiộmc ở phương nào , lặn ở phương nào
?Có mấy phương đó là những phương nào
-HS trả lời, GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 2’
*Hoạt động 1:(15’) Vẽ và giới thiệu tranh vẽ bầu trời có trăng và các vì sao
-Mục tiêu: HS biết giới thiệu về bức tranh của mình
-Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
-HS vẽ bầu trời và mặt trăng cùng các vì sao
Bước 2: Hoạt động cả lớp
?Vì sao em lại vẽ Mặt trăng như vậy
?Theo em Mặt trăng có hình gì
?Vào những ngày nào trong tháng âm lịch chúng ta nhìn thấy trăng tròn
?ánh sáng Mặt trăng có gì khác với Mặt trời
-GV kết luận: Mặt trăng tròn, giống như quả bóng lớn, ở xa trái đất
ánh sáng mặt trăng mát dịu, không nóng như ánh sáng mặt Trời vì mặt trăng không phát ra được ánh sáng. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống trái Đất .
*Hoạt động 2:(15’) Vẽ và nói về các vì sao
-Mục tiêu: HS biết vẽ và nói được về các vì sao.
-Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động cá nhân
-HS vẽ các vì sao
Bước 2: Hoạt động cả lớp
-GV nêu câu hỏi HS trả lời
?Vì sao em lại vẽ các vì sao như vậy
?Theo em những ngôi sao có hình gì
?Những ngôi sao có toả sáng không
Bước 3: Kết luận
-Các vì sao là những quả bóng lửa khổng lồ. Giống như Mặt Trời . Trong thực tế có nhiều ngôi sao lớn hơn mặt trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học.
-----------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao
-HS biết được ưu, nhược điểm của tổ mình cũng như các thành viên trong tổ. trong tuần.
-Qua đó HS có ý thức hơn ở tuần sau.
-Kế hoạch trong tuần tới.
-HS làm vệ sinh lớp học.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Đánh giá:
-GV cho HS sinh hoạt tổ.
-Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận.
-Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình ở sổ theo dỏi các thành viên.
-Tổ khác nhận xét.
-GV nhận xét chung: - Nề nếp; -Học tập
+Vệ sinh:
- Bình xét cá nhân tổ xuất săc trong tuần
2.Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì nề nếp.
-Duy trì tốt nề nếp học tập dành nhiều điểm tốt.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Tiếp tục rèn đọc và viết cho em : Dương, Luân……
3.Làm vệ sinh lớp học:
-GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
-Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thực hiện.
-GV theo dỏi
-GV nhận xét chung.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-HS biết được ưu, nhược điểm của tổ mình cũng như các thành viên trong tổ. trong tuần.
- Có ý thức khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm.
-Kế hoạch trong tuần tới.
-HS làm vệ sinh lớp học.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Đánh giá:
-GV cho HS sinh hoạt theo tổ.
-Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận.
-Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình ở sổ theo dỏi các thành viên.
-Tổ khác nhận xét.
-GV nhận xét chung: - Nề nếp; -Học tập; -Vệ sinh
2.Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì nề nếp.
-Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 .
-Tiếp tục rèn viết cho em : Linh,Dương
-Vệ sinh sạch sẽ.
3.Làm vệ sinh lớp học:
-GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ:; Tổ 1: Quét mạng nhện, lau bảng; Tổ 2: Lau tủ, các cánh cửa. Tổ 3: quét phòng học
-Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thực hiện.
-GV theo dỏi
-HS nhận xét lẫn nhau.
-GV nhận xét chung.
Chính tả (Nghe viết)
Lượm
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ Lượm.
-Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần in / iên .
II.Hoạt động dạy-học:
A.Bài cũ: (5’)
-GV đọc, HS viết bảng con: chúm chím, dễ thương.
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’): Nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn nghe, viết: (20’)
a.GV đọc bài chính tả một lần, 2HS đọc lại.
?Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ (4 chữ)
?Những con chữ nào được viết hoa
?Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở
-HS viết bảng con: loắt choắt, nghênh nghênh, nghèo.
-GV nhận xét.
b.GV đọc cho HS nghe và viết.
-GV hướng dẫn HS cách trình bày.
-HS nghe và viết bài vào vở.
-HS viết xong trao đổi vở cho nhau.
c.Chấm chữa bài:
-GV nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’)
Bài tập 2b: HS đọc yêu cầu: chọn chữ trong ngoặc để điền vào chỗ chấm
(kín, kiến): con ......., ...... mít
(chín, chiến): cơm ......, .......... đấu
(tim, tiêm) : kim ..., trái ...
-HS làm vào vở, GV nhận xét.
4.Dặn dò: (1’)
-Về nhà luyện viết thêm.
---------***---------
File đính kèm:
- Tuan 33 da chinh sua.doc