I.Yêu cầu:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Bóp nát quả cam.
- Rèn viết nhanh, viết đúng chính tả đoạn 3 phần đầu từ: “Vừa lúc ấy.xin chịu tội.”
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu.
II. Chuẩn bị: Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3429 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 33 Buổi 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Viết mẫu,hướng dẫn hs cách viết chữ N
- Yêu cầu viết không trung
- Yêu cầu hs viết chữ N cỡ vừa
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn viết chữ N cỡ nhỏ và yêu cầu viết
Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc của con chữ N
* Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng:
Nhớ người phương xa.
- Viết mẫu: Nhớ
- Yêu cầu hs viết tiếng Nhớ cỡ nhỏ.
- Nhận xét, sửa chữa
* Luyện viết :
- Yêu cầu hs viết bài (nêu yêu cầu viết)
- Theo dõi,hướng dẫn thêm cho một số em viết chậm
=> Lưu ý hs cách cầm bút, tư thế ngồi viết.
- Chấm bài, nhận xét
3.Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Luyện viết thêm
- VLV
- Nghe
- QS nêu lại cấu tạo chữ N
- Quan sát
- Viết 1 lần.
- Viết bảng con (2 - 3 lần)
- Viết bảng con (2 lần)
- QS, đọc và nêu nghĩa cụm từ ứng dụng, nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các tiếng, cách nối nét giữa chữ
- Quan sát
- Viết bảng .
- Viết bài vào vở
- Nghe.
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Ôn tập về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000
- Rèn kỹ năng làm bài cho HS
II. LÊN LỚP:
1. Cho HS làm bài tập:
*Bài 1: Viết các số:
Mươi lăm:………………..; Tám trăm linh ba ………………….
Ba trăm hai mươi hai:…………….; Hai trăm chín mươi tư…………….
- Hỏi HS yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- 1 số HS đọc bài làm của mình
*Bài 2: Viết số vào dưới mỗi vạch:
125 126 … … … … 131 … … … …
400 … 402 … … … … 407 … … …
100 200 … … … 600 … … … … …
- Hỏi HS yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét chữa bài
*Bài 3: Điền dáu >, <, = thích hợp vào chỗ trống.
305 … 299
740 … 724
864 … 946
99 + 1 … 1000
505 … 500 + 50
989 … 900 - 1
- HS yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm
*Bài 4: Cho ba chữ số: 8, 5, 0 :
a) Viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau;…………………………..
b) Viết số bé nhất có ba chữ số khác nhau; ………………………….
- Hỏi HS yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét, bổ sung
2. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- GV chấm 1 số bài
*********************************************************
Tập đọc
LUYỆN ĐỌC BÀI: LÁ CỜ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ khó. Biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài văn với giọng vui mừng, tràn đầy niềm tự hào.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: hát, ngỡ ngàng, bập bềnh.
- Hiểu nội dung bài , niềm vui sướng , ngỡ ngàng của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi trong ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh vẽ minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài : “Bóp nát quả cam ” và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn văn đã học.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: ( trực tiếp) - GV ghi bảng
b. Luyện đọc
*GV đọc mẫu
*Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc các từ chú giải cuối bài đọc.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm ( đọc cá nhân)
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS lần lượt đọc từng câu hỏi rồi suy nghĩ trả lời từng câu hỏi
4. Luyện đọc lại:
- 4 HS thi đọc lại bài văn.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn
5. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét giờ học.
*********************************************************************
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về nghề nghiệp và phẩm chất của nhân dân Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở buổi 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra : Vở buổi 2
2. Bài luyện ở lớp:
*Bài 1: Tìm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người trong gia đình em và những người quen biết.
- 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở - 1HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài,chốt lại các từ ngữ đúng,
*Bài 2: Hãy thêm tiếng vào sau tiếngdể tạo thành từ chỉ nghề nghiệp.
M: thợ mộc
Thợ………….; thợ…………..; thợ………….;
Thợ………….; thợ…………..; thợ………….; thợ…………
- 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở luyện- 1HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài,chốt lại lời giải đúng.
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau rồi nhận xét.
*Bài 3: Dựa vào nghĩa , hãy chia các từ sau làm 2 nhóm và ghi vào đúng cột: dệt vải, cày ải, xây nhà, cấy lúa, bón phân,lái xe, gặt, đào quặng, tuốt lúa, kéo sợi, trồng mầu, đốt lò.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- GV làm rõ thêm yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình rồi nhận xét.
- GV và cả lớp nhận xét,chữa bài.
*Bài 4: Đặt 4 câu , mỗi câu có một trong những từ sau: cần cù, dũng cảm, thông minh, can đảm.
- 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở .
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi em đặt một câu.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của các bạn .
- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại bài làm đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV chấm một số bài, nhận xét.
- Dặn HS về ôn bài.
*********************************************************************
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tự nhiên xã hội
THỰC HÀNH BÀI: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết: Khái quát về hình dạng, đặc điểm của “ Mặt Trăng và các Vì sao”
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. GV hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Vẽ và tô màu bầu trời có Mặt trăng và các Vì sao
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- HS vẽ tranh vào vở rồi tô màu
- 2 HS lên bảng vẽ
- HS dưới lớp nhận xét và kiểm tra chéo vở
*Bài 2: Chọn từ trong khung để điền vào chỗ … cho thích hợp.
- 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở bài tập
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
2. Củng cố – dặn dò:
- GV đánh giá bài của HS
- Nhận xét, tuyên dương
*********************************************************************
Âm nhạc
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. CHUẨN BỊ:
- Học thuộc bài hát
- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh vẽ
- Chép lời ca vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1. Hoạt động1: Ôn tập lời 1 và học hát lời 2 của bài : Chú ếch con
- Hát tập thể: Luyện hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Luyện tập theo tổ, nhóm: vừa hát, vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động
- Hướng dẫn làm động tác
- Tổ chức HS biểu diễn trước lớp
- Dùng thanh phách , song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ đệm.
3. Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát . Hát theo lời ca mới.
- GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 ( hoặc câu hát 3) đố HS phát hiện đó là câu hát nào
- Thử hát với giai điệu lời ca mới.
- GV ghi lời ca lên bảng và cho các em xung phong hát. Em nào hát đúng cần được khen ngợi.
- Kết thúc tiết học cả lớp hát lại bài Chú ếch con và dùng
********************************************************
Toán
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn luyện về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Các phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000
- Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính trừ
II. LÊN LỚP:
1. Cho HS làm bài tập:
*Bài 1: Nối các phép
500 + 200
300 + 300
800 - 200
600 + 100
900 - 300
1000 - 400
900 - 200
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài và chữa bài
*Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a)
55 + 38
47 + 34
93 – 76
100 - 36
b)
324 + 273
524 + 162
957 – 442
687 - 285
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài và chữa bài
- HS nêu cách làm
- HS khác nhận xét, bổ sung
*Bài 3: Một cửa hàng, ngày thứ nhất bán được 275 kg gạo, ngày thứ hai bán được ít hơn ngày thứ nhất 43 kg gạo. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng đó bán được bao nhiêu kilôgam gạo?
- Gọi 2 HS đọc đầu bài
- Hỏi HS bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- HS làm bài và chữa bài
- HS đọc bài giải của mình
- HS khác nhận xét, bổ sung
2. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Dặn HS về ôn bài.
*********************************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP: ĐÁP LỜI AN ỦI – KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năngnói: Biết đáp lại lời an ủi.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hoặc bạn em
II. CHUẨN BỊ: Vở buổi 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra: Vở buổi 2
2. Bài luyện ở lớp: GV hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1: Em đáp lời an ủi:
1. Tình huống:
a. Em buồn vì vô ý làm vỡ ấm pha trà, ông an ủi: “Đừng buồn! Đằng nào cũng vỡ rồi. Từ nay cháu phải cẩn thận hơn.”
b. Em buồn vì bài kiểm tra làm không tốt. Mẹ an ủi: “ Đừng buồn! Con hãy cố gắng để bài sau làm tốt hơn!”
c. Em buồn vì làm vỡ hộp đựng bút. Bạn em nói: “Mình chia buồn với bạn!”
- 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng nói lời đáp mỗi em 1 tình huống
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
*Bài 2: Tập nói trước nhóm
- Từng HS chuẩn bị câu hỏi ra giấy nháp.
- Từng cá nhân trình bày trước nhóm
- Cả nhóm góp ý kiến, nhận xét.
*Bài 3: Luyện viết
- HS làm bài vào vở , mỗi tình huống nêu hai cách trả lời.
- 3HS lên bảng làm bài, mỗi em 1 tình huống
- HS dưới lớp đọc bài làm của mình rồi nhận xét.
- Cả lớp và GV nhận xét,chữa bài
*Bài 4: Hãy viết một đoạn văn ngắn 3, 4 câu kể về một việc tốt của bạn.
- 2 HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại bài làm hay.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV chấm một số bài
- Nhận xét giờ học.
*********************************************************************
BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT:
File đính kèm:
- Giao an 2 tuan 33 buoi 2.doc