Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014

I/ Mục tiêu :

- Đọc rành mạch toàn bài : biét đọc rõ lời nhân vật trong câu truyện.

 - Hiểu ND : Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.(trả lời được các câu CH 1, 2, 4, 5)

* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, đảm nhận trách nhiệm, kiên định.

II/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh họa ở SGK.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò

1. Bài cũ : 3 em đọc thuộc lòng bài Tiếng chổi tre, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Nhận xét, ghi điểm.

2. Bài mới :

HĐ1: GTB

HĐ2 : Luyện đọc

- Lần lượt gọi HS đọc

- Luyện đọc : ngang ngược, ngã chúi, cam quý.

- Đọc thầm

- Yêu cầu đọc truyền điện câu

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn

- Gọi HS đọc chú giải

- Đọc mẫu

HĐ3 : Tìm hiểu nội dung bài.

+ Đoạn 1 : - Gọi HS đọc

- Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

 

- Luyện đọc đoạn 1

Tiết 2

+ Đoạn 2 : Yêu cầu đọc dồng thanh

- Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?

 

* Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Trong câu: Sáng nay, biết Vua họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, Quốc Toản quyết đợi gặp Vua để nói hai tiếng “xin đánh“

- Luyện đọc đoạn 2

+ Đoạn 3 : Yêu cầu đọc thầm

* Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào?

 

 

- Luyện đọc đoạn 3

+ Đoạn 4 : Gọi HS đọc

- Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quí? YC TL nhóm 2

- Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

 

 

- Luyện đọc đoạn 4

HĐ3 : Luyện đọc lại.

- Tổ chức cho HS đọc theo vai.

 

3. Củng cố - Dặn dò :

- Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam?

 a. Vì ấm ức khi bị xem là trẻ con

 b. Vì căm thù giặc

 c. Cả a bà b đều đúng

 d. Cả a và b đều sai

- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, giờ sau kể chuyện. - 3 em đọc thuộc lòng bài Tiếng chổi tre, trả lời câu hỏi theo nội dung bài.

 

 

 

 

- 4 em đọc, cả lớp theo dõi

- Đánh vần , cá nhân, đồng thanh

- Cả lớp đọc

- 2 lượt

- 8 em

- HS đọc

- Nghe

 

- HS đọc, cả lớp đọc thầm theo.

- Giặc Nguyên giả vờ mượn đường xâm chiếm nước ta.

- Nhóm 2 đọc đồng loạt

 

- Cả lớp ĐT.

- Trần Quốc Toản xin gặp vua để nói hai tiếng "xin đánh".

 

- Quốc Toản

 

 

- Đọc theo nhóm 4.

- Cả lớp đọc

- Quốc Toản nóng lòng đợi gặp vua từ sáng đến trưa, liều chết, xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm xuống thuyền.

- Nhóm 3 đọc phân vai

- Tâm đọc, cả lớp đọc thầm.

- Vì vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà biết lo việc nước.

- Quốc Toản ấm ức vì bị vua xem như trẻ con, lại căm giận lũ giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp chặt, quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát.

- Nhóm 2

 

- Nhóm 3 em tự phân vai đọc lại truyện.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

 

 

 C

 

doc70 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 + 9 - 8trăm, 2 chục, 0 đơn vị. 800+ 20 + 0 - Đọc lại. - Thực hiện. 705 = 700 + 0 + 5 - Làm bài vào vở. - Chữa bài lẫn nhau. - 978 = 900 + 70 + 8 835= 800 + 30 + 5 - Đọc bài. - Làm bài. - chữa bài. - Theo dõi. - HS về làm lại bài. TẬP VIẾT CHỮ HOA M (KIỂU 2) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa M kiểu 2(theo cỡ chữ vừa và nhỏ). - Biết viết chữ và câu ứng dụng “ Mắt”, “ Mắt sáng như sao” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Chấm vở tập viết. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới. - Giới thiệu bài. - Đưa 2 mẫu chữ M cho HS quan sát. - Chữa M kiểu 2 có độ cao mấy ô li viết bởi mấy nét? - Phân tích các nét, cách viết và viết mẫu. - Nhận xét sửa sai. - Nêu: Mắt sáng như sao + Giảng: Ý tả vẻ đẹp của đôi mắt. - Cho HS nêu độ cau của các con chữ trong cụm từ. - HD HS cách viết chữ : Mắt, Cách nối các con chữ. - Nhận xét sửa sai. - Nhắc nhở HS cách nối các con chữ. - Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? - Theo dõi chung - Thu chấm vở HS - Nhận xét đánh giá 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà tập viết - Viết bảng con A;a - Quan sát nhận xét - Cao 5 ô li, viết bởi 5 nét - Nêu cách viết các nét - Quan sát - Viết bảng con 3- 4 lần - 2-3 HS đọc cả lớp đọc - Nêu -Theo dõi - Viết bảng con 3-4 lần - 1 Con chữ 0 -Viết bài vào vở - Về nhà tập viết. An toàn giao thông PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. Phân biệt được xe thô sơ và xe cơ giới. - Giáo dục học sinh không đi bộ dưới lòng đường, không chạy theo hoặc bám theo xe ôtô, xe máy đang chạy. B. Đồ dùng dạy học - Học sinh tìm một số tranh ảnh về phương tiện giao trhông đường bộ. B. Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ 1: Giới thiệu bài. - Hàng ngày các em đến trường bằng gì ? ( xe máy, ôtô, xe đạp, ). Đó là các phương tiện giao thông đường bộ. HĐ 2: Nhận dạng các phương tiện giao thông - Cho học sinh xem tranh. *Câu hỏi gợi ý : - Đi nhanh hay chậm ? - Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ ? - Chở hàng ít hay nhiều ? - Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn ? HĐ 3: Trò chơi. - Chia lớp ra làm 4 nhóm yêu cầu học sinh ghi tên các phương tiện giao thông theo hai cột. *Lòng đường dành cho ôtô, xe máy, xe đạp, đi lại, các em không được đi lại hay đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn. HĐ 4: Quan sát tranh. - Treo tranh 3, 4 phóng to trong sách giáo khoa lên bảng lớp. - Trong tranh có các loại xe nào đi trên đường ? - Khi qua đường các em cần chú ý phương tiện nào ? Vì sao ? HĐ 5: Củng cố dặn dò. - Học sinh kể tên các phương tiện giao thông mà em biết. - Loại xe nào là xe thô sơ ? - Loại nào là xe cơ giới ? - Không được đùa giỡn, đi lại dưới lòng đường vì dễ xảy ra tai nạn. Quan sát tranh nhận xét hai loại phương tiện giao thông. - Xe thô sơ: xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa - Xe cơ giới : các loại ôtô, xe máy. - Các nhóm thảo luận và nói cho nhau nghe. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi về một loại xe. - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu học tập. - Đại diện các nhóm dán phiếu học tập lên bảng lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi. - Ôtô (buýt, vận tải), xe cứu thương, xe cứu hỏa. - Xe ôtô, xe máy chạy nhanh nên rất Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 TOÁN PHÉP CỘNG ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I. Mục tiêu. - Biết cách làm tính cộng không nhớ các số trong phạm vi 1000 - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS viết các số sau thành tổng:909;310;286 - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới * Cộng các số có 3 chữ số - Nêu phép tính 326+253=? - Yêu cầu HS làm trên đồ dùng + Lần 1:Gắn 3 ô vuông 100 ô 2 thẻ 10 ô và 1 thẻ 6ô + Lần 2 gắn 2 tấm bìa 100 ô, 5 thẻ 10ô, 1 thẻ 3ô - Yêu cầu HS đếm gồm tất cả mấy tấm bìa 100 ô mấy thẻ 10ô - Vậy ta có tất cả bao nhiêu ô? - HD cách thực hiện phép cộng đặt tính theo cột dọc, sao cho các hàng phải thẳng cột với nhau - Ta thực hiện cộng như thế nào? - Cho HS làm bảng con: 153 + 326 - Muốn cộng 2 số có 3 chữ số ta làm như thế nào? Thực hành - Bài 1 cho HS làm bảng con Bài 2:Yêu cầu đặt tính và thực hiện - Bài 3 Cho HS làm việctheo cặp 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giao bài tập về nhà - Thực hiện - Thực hiện theo GV - 5 tấm bìa 100 ô 7 thẻ 10ô, thẻ 9ô - 579 ô - Làm bảng con 326 253 579 + - Từ trái sang phải - Từ hàng đơn vị - Thực hiện nêu cách cộng - Nêu - Nhắc lại - Thực hiện - Nêu cách cộng - Làm bảng con - Nhắc lại cách cộng - Thực hiện - Nối tiếp nhau nêu kết quả - Về làm lại các bài tập TẬP LÀM VĂN NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu. - Nghe kể chuyện Qua suối, nhớ và trả lời được 4 câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Viết được câu trả lời cho câu hỏi ở BT1 II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Gọi Hs kể chuyện Sự tích hoa da lan hương. - Câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới - Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? - Kể 2-3 lần chuyện Qua Suối - Yêu cầu HS tự thảo luận trả lời 3 câu hỏia,b,c theo cặp - Cho HS nối tiếp nhau đọc trả lời câu hỏi - Bác Hồ và các anh chiến sỹ bảo vệ đi đâu? - Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sỹ? - Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh làm gì? - Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì về Bác Hồ? - Nhắc HS viết thành câu 3. Củng cố dặn dò - Qua câu chuyện em học tập điều gì? - Nhận xét giao bài tập về nhà - 2-3 HS kể - Nêu - Nêu - 2-3 HS đọc câu hỏi SGK - Nghe theo dõi - Thực hiện - Đi công tác - Khi qua suối anh xảy chân và bị ngã - Kê lại hòn đá để người sau đi khỏi bị ngã - Nhiều HS nêu - 2-3 HS nói - Tập nói trong nhóm - Đại diện nói lại nội dung - Nhận xét - Viết vào vở - Vài HS đọc lại bài - Nêu biết quan tâm - Về nhà làm bài tập. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét tuần qua: + Ưu điểm: - Đi học chuyên cần và đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ. - Tuyên dương một số em có ý thức học tập. - Vệ sinh trực nhật sạch sẽ. + Tồn tại - Một số em còn hay nói chuyện riêng : - Một số hs chưa mạnh giản phát biểu. 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số - Nề nếp nghiêm túc - Lao động, vệ sinh - Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường. Buổi chiều: LUYỆN TOÁN VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I. Mục tiêu: - Biết viết số có 3 chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới * Ôn thứ tự các số đến 1000 - Yêu cầu HS đếm miệng các số từ 200 đến 210; 321 đến 332; 461 đến 473; 591đến 610; 990 đến 1000. - Nhận xét. * Thực hành. Làm bài tập trong SBT Bài 4 Cho HS đọc. 2.Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Nhắc HS về làm lại bài. - Nối tiếp nhau đọc. - Thực hiện - Theo dõi. - Thực hiện cá nhân Xếp các hình tam giác thành hình chiếc thuyền - HS về làm lại bài. CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) CHÁU NHỚ BÁC HỒ I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác bài cính tả, trình bày đúng 6 các câu thơ lục bát - Làm được các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lần: tr/ch; êt/êch II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu. - Nhận xét. 2. Bài mới. - Giới thiệu bài. - Đọc bài viết. - Nội dung đoạn trích nói lên điều gì? - Tìm các tiếng cần phải viết hoa trong bài? - Cho HS đọc, phân tích, viết bảng con các từ hay sai. - Đọc lại bài. - Đọc từng câu. - Đọc lại bài. - Chấm một số bài. Bài 2a: Bài 3: Yêu cầu. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc HS -Tự viết bảng con 2 từ bắt đầu: tr/ch và ết/ếch. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe. - 2-3HS đọc đồng thanh. - Nỗi mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ. - 6Tiếng đầu 6 dòng thơ + Bác. - Bâng khuâng, chòm râu, vầng trăng, trăng sáng. - Nghe. - Viết vào vở. - Đổi vở soát lỗi. - 2HS đoc. - Làm bài vào vở bài tập. + Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế + Ngày tết, dấu phết, chênh lệch, dệt vải. - Thi tìm từ bắt đầu bằng tr/ch sau đó đặt câu theo bàn. - Nhận xét. - Về luyện viết. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I/ MỤC TIÊU - Nêu được tên một số cây , con vật sống trên cạn, dưới nước. - Có ý thức bảo vệ con vật và cây cối. - GDTNMT & Biển đảo: HS biết một số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò, một nguồn tài nguyên biển. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trong SGK. - Tranh ảnh các con vật, cây cối. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy nêu tên 1 số con vật sống ở nước ngọt, sống ở nước ngọt. -GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài . - Ghi tên bài lên bảng . * Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. - Hãy chỉ và nói:Cây nào sống trên cạn, cây nào sống dưới nước , cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước. -Hãy chỉ và nói con vật nào sống trên cạn, con vật nào sống dưới nước , con vật nào bay lượn trên không? -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Triển lãm. - GV chia lớp thành 4 nhóm và phân công nhiệm vụ: Thu thập và trình bày tranh ảnh. - GV cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò. - GV cho HS chơi " Thi kể tên các con vật sống ở dưới nước " - GV tổng kết trò chơi . - Em hãy kể tên một số con vật sống ở Biển? - GV chốt: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò, là một nguồn tài nguyên biển. - GV nhận xét tiết học -HS nêu. - 2 HS nhắc lại tên bài. -HS quan sát tranh ở SGK. - HS làm việc theo nhóm, cặp đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - HS các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được để cùng quan sát và phân loại. +Nhóm 1:Các cây cối và các con vật sống ở cạn. +Nhóm 2:Các cây cối và các con vật sống ở dưới nước . +Nhóm 3:Các cây cối và các con vật sống ở dưới nước, và sống ở cạn +Nhóm 4:Các các con vật sống ở trên không . - HS trưng bày, đi xem sản phẩm của nhóm khác. - HS nhận xét - Hai nhóm thi kể . - Cá mập, cá ngừ, tôm, sò, Cá mập, cá ngừ, tôm, sò,

File đính kèm:

  • docGiao an 2 T303233.doc
Giáo án liên quan