I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn.
- Ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
146 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 31,32,33,34,35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ nhật … và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cho từng học sinh.
- Học sinh chấm, báo cáo kết quả.
2..3 Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
2.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- chấm vở.
- Nhận xét, cho điểm
- Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C.
2. Học sinh làm- trao đỏi phiếu kiểm tra A.
Vì: Thể tích của bể là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nửa thể tích của bể cá là:
96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được:
11 - 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 = (giờ) = 80 (phút)
- Đọc yêu càu bài 1.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là:
(tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là:
(tuổi)
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài giải
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm:
100 - 61 = 39 (người)
Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
b) 554 190 người
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Kiểm tra cuối kỳ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên đọc thầm lại 11 dòng thơ.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, …
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Quan sát, đôn đốc các em làm bài.
- Chấm bài.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Khoa
Kiểm tra cuối năm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học vè sự sinh sản của động vật. Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khoẻ con người.
- Củng cố một số kiến thức về bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng.
- Nhận biết cá nguồn năng lượng sạch.
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1:
- Cho học sinh làm bài tập trong SGK.
- Giáo viên quan sát, đôn đốc làm bài.
3.3. Hoạt động 2:
- Chọn 10 học sinh nhanh chấm bài.
- Nhận xét.
- Chốt lại kết quả.
Câu 1: 1.1
1.2
Câu 2: a) Nhộng
b) Trứng
c) Sâu
Câu 3: g) Lợn
Câu 4: 1- c ; 2- a ; 3- b
Câu 5: b
Câu 6: Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu.
Câu 7: Khi rừng đầu nguồn bị phá huỷ, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt.
Câu 8: a) Năng lượng từ than đá, xăng, dầu, khí đốt.
Câu 9: Năng lượng sạch hiện đang được sử dụng ở nước ta, năng lượng mặt trời, gió, nước chảy.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tổng kết môn học
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thực, kĩ năng cở bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những em học sinh xuất sắc.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Lớp học.
- Phương thiện: Kẻ bảng hệ thống kiến thức, kĩ năng.
Đội hình đội ngũ
Bài thể dục phát triển chung
Bài tập RLTT KNCB
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi vận động
Ôn:
-
-
-
Các động tác:
-
-
-
1. Ôn:
-
-
2. Học mới:
-
1. Ôn
-
-
2. Học mới.
-
1. Ôn
-
-
2. Học mới.
-
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.
- Vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản:
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống các nội dung đã học.
- Giáo viên treo băng giấy kẻ bảng.
Đặt câu hỏi.
- Giáo viên đánh giá kêt quả.
- Tuyên dương những cá nhân, tổ tập tốt.
- Học sinh phát biểu.
1 số học sinh tập các động tác.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi.
- Dặn từ tập luyện trong dịp hè. Giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện.
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Đạo đức
Thực hành cuối học kỳ ii và cuối năm
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về các bài học môn đạo đức đã học ở lớp 1.
- áp dụng bài học vào trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện:
Giấy kh to để học nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Kể tên những bài đạo đức đã học trong - Học sinh kể.
chương trình lớp 5?
- Giáo viên chia 5 nhóm học sinh bốc thăm - Học sinh hoạt động theo nhóm.
Câu hỏi: Kể tên bài và nêu nội dung của bài đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Tổng kết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ II và cả năm.
Tập làm văn
Chữa bài kiểm tra
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong bài tả người.
- Từ đó học sinh biết cách viết lại cho bài văn hay hơn.
II. Tài liệu và phương tiện:
Bảng phụ để viết đề bài và những nhược điểm chính.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
1) Nhận xét chung.
- Giáo viên treo đề bài lên bảng. - 2 học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phân tích đề. - Học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét những ưu khuyết điểm trong bài kiểm tra.
phân tích những cái sai cơ bản.
+ Đọc mẫu một số bài đạt và chưa đạt.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
2) Trả bài:
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Học sinh xem bài và sửa lại đoạn
văn mà mình thấy chưa đạt.
4. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài.
- Về nhà viết lại bài văn cho hay.
Toán
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra kiến thức toán ở học kì II và cả năm của học sinh ở lớp 5.
- Kiểm tra kỹ năng làm bài kiểm tra của học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
Đề bài, thời gian 45 phút.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Giáo viên chép đề (giao đề) bài cho học sinh.
- Học sinh đọc đề làm bài.
Phần 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. (5 điểm)
1. Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
A. Hàng nghìn C. Hàng phần trăm
B. Hàng phần mười. D. Hàng phần nghìn.
2. Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
A. 4,5 B. 8,0 C. 0,8 D. 0,45
3. Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến lúc 7 giờ 30 phút là:
A. 10 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 40 phút.
4. Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3cm
Thể tích của hình đó là:
A. 18 cm3
B. 54 cm3
C. 162 cm3
D. 243 cm3
5. Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng đó là:
A. 19% B. 85% C. 90% D. 95%
Phần II: (5 điểm)
1. Đặt tính rồi tính (2 điểm)
a) 5,006 + 2,357 + 4,5 c) 21,8 x 3,4
b) 63,21 - 14,75 d) 24,36 : 6
2. Một ô tô đi từ A lúc 7 giờ và đén tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB.
3. Viết kết quả tính vào chỗ chấm.
Một mảnh đất gồm 2 nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình bên.
Diện tích mảnh đất đó là: ……
Bài giải
Thời gian ô tô đi từ A đến B và không kể thời gian nghỉ là: (0,5 điểm)
11 giờ 45 phút - 7 giờ - 15 phút = 4 giờ 30 phút
= 4,5 giờ. (0,5 điểm)
Độ dài quãng đường AB là: (0,75 điểm)
48 x 4,5 = 216 (km)
Đáp số: 216 km (0,25 điểm)
Diện tích mảnh đất đó là: 3656 m2
4. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài và nhận xét giờ.
Kể chuyện
ôn tập - kiểm tra
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra kĩ năng kể chuyện của học sinh.
- Rèn kĩ năng ghi nhó logíc theo các chủ đề tập đọc đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
Đề kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
b) Giảng bài:
1) Ôn tập:
- Kể tên các câu chuyện đã học ở lớp 5? - Học sinh kể.
ý nghĩa câu chuyện?
2) Kiểm tra.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm (4- 5 em/ nhóm)
đưa tranh về câu chuyện cho mỗi nhóm. - Học sinh thảo luận.
lên kể nối tiếp theo tranh
và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên đánh giá nhận xét.
- Đọc điểm cho học sinh.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài đã học.
Sinh hoạt
Sơ kết học kỳ ii
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong học kì II.
- Biết được tình hình học tập của lớp ở học kỳ II và cuối năm.
- Từ đó học sinh biết tự giác để vươn lên trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Sinh hoạt:
a) Sơ kết tuần 35.
- Lớp trưởng nhận .
- Tổ thảo luận tự đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại tổ.
b) Sơ kết học kì II.
- Giáo viên nhận xét chung 2 mặt hoạt động của lớp ở học kỳ II: học tập , hạnh kiểm.
- Nhận xét từng cá nhân.
- Lớp nghe và bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập những bài đã học.
File đính kèm:
- TUAN 31,32,33,34,35.doc