- Đọc đúng các từ ngữ: Chặn lối, chạy như bay, gã sói, ngã ngửa.
- Biết nghỉ hơi đúng dấu phảy, chấm giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giữa các nhân vật.
- Biết giọng các từ ngữ: Kích vai, khoẻ thật.
- Hiểu nghĩa các từ: Ngao du thiên hạ, ngăn cản.
- Biết được các đức tính của Nai nhỏ: Khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, giám liều mình cứu người.
- Hiểu nội dung bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 Trường Tiểu học Kim Xỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nhóm 2 bạn.
Ví dụ: 9 + 1 + 5 = 15
- GV hỏi HS cách thực hiện phép tính.
Bài 2: HS làm cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: HS làm nhóm.
- GV HS nhận xét, cho điểm.
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài.
HD HS tóm tắt và giải.
Tóm tắt: Nữ: 14 học sinh
Nam: 16 học sinh.
Tất cả có: ? học sinh.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Làm miệng
- GV củng cố lại: 1dm = 10cm
10cm = 1dm
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán.
- HS đọc đề bài.
- HS làm nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên chữa bài.
- HS làm cá nhân.
- 5 em lên bảng trình bày bài.
- Đọc đề bài.
- Làm nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm vở.
Bài giải
Số học sinh của cả lớp là:
14 + 16 = 30 (học sinh)
ĐS: 30 học sinh.
- Đoạn thẳng AB dài: 10cm
1dm
___________________________
Luyện Tiếng việt
Phân biệt ng / ngh ; tr / ch ; dấu hỏi / dấu ngã .
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách phân biệt phụ âm: ng/ngh; ch/tr các dấu ngã; dấu hỏi.
- Rèn kỹ năng làm bài đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập tiếng việt
III. Hoạt động dạy học:
1'
3'
26'
4'
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra: 2 HS lên bảng viết lỗi sai giờ trước.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Phân biệt phụ âm ng / ngh ; tr / ch; dấu hỏi / dấu ngã .
a) HD làm bài tập chính tả.
Bài 1:
Đáp án: Nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt.
Bài 3: Thi điền nhanh
+Trò chuyện, che trở, trắng tinh, chăm chỉ ;
+ cây gỗ, gây gổ.
+ màu mỡ ; cửa mở
* Gv nhận xét cho điểm .
+ Tuyên dương những nhóm làm nhanh .
4,Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà chép bài chính tả.
- HS làm bài.
+ Học sinh làm ra vở bài tập
- Gọi 2 em lên chữa .
- Lớp nhận xét
* GV cho học sinh làm nhóm , thi xem nhóm nào làm nhanh .
Luyện Âm nhạc
Ôn bài hát :Thật là hay
Giáo viên chuyên soạn giảng
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Quay phải , quay trái, động tác vươn thở và tay
Gv chuyên soạn dạy
_________________________________________
Toán
9 cộng với 1 số: 9 + 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, từ đó thành lập và học thuộc cách thức 9 cộng với 1 số (cộng qua 10)
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 40 + 25.
II. Đồ dùng dạy học:
- 20 que tính.
- Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy học:
1'
5'
27'
2'
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Chữa bài tập về nhà.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài :Học phép cộng 9 cộng với một số .
a) Hoạt động 1:
Giới thiệu phép cộng 9 + 5
- GV nêu: Có 9 que tính thêm 5 que nữa. Hỏi có tất cả? que.
- Nêu cách giải khác.
- GV viết: 9 + 5 = 14
Viết 9 vào cột đơn vị
5 vào cột đơn vị
1 vào cột chục.
- Thông qua các bước:
9 + 5 = 9 + 1 + 4
= 10 + 4
= 14
Đặt tính:
b) Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cùng lớp nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- GV nhận xét qua các nhóm.
Bài 4: Có : 9 cây táo.
Thêm : 6 cây.
Tất cả có: ? cây.
- GV chấm 9 bài, nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà làm bài tập.
- HS thao tác trên vật thật tại chỗ.
- Lấy 9 que tính, lấy thêm 2 que nữa gộp lại.
9 + 5 = 14
- 9 que tính lấy 1 là 10
- 10 thêm 1 là 11 … ,13 thêm 1 là 14 que.
- 5 cộng 5 bằng 10 que. 10 với 4 là 14.
- HS tự nhận biết, hiểu các bước.
9 + 5
1 4
9 +1 = 10; 10 + 4 = 14
- 9 cộng với 5 bằng 14, viết 4 thẳng cột với 9 và 5.
- Viết 1 vào cột chục.
- Tính nhẩm.
- HS làm nhóm 2 bạn:
Bạn nêu – bạn đáp.
- Đọc đề bài.
- HS làm nhóm, GV đưa ra cho HS lời giải.
- HS đọc.
- Làm nhóm 2 bạn, tìm ra cách giải nhanh nhất.
- Học sinh làm bài vào vở
Bài giải
Tất cả số cây táo là:
9 + 6 = 15 (cây)
ĐS: 15 cây.
Tập làm văn
Sắp xếp câu trong bài: lập danh sách học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
- Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.
- Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ sgk.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1'
4'
26'
3'
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 3 em đọc lại bài tự thuật.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Học cách sắp xếp câu trong bài.
a) HD làm bài tập:
- Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
? Ai có cách đặt tên khác cho chuyện này?
Bài 2:
Gọi 2 đội chơi. Mỗi đội 2 HS chơi.
Bài 3:
? Bản này giống bài TĐ nào?
- GV nhận xét- động viên.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm tiếp bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh .
- Gọi 4 em nói lại nội dung 4 bức tranh.
Thứ tự đúng: 1, 4, 3, 2.
- 2 em kể lại chuyện: Đôi bạn.
- Bê Vàng và Dê Trắng.
- Tình bạn.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lên bảng thực hiện như yêu cầu bài tập 1.
- Nhận xét về thứ tự các câu văn: b- d, a – c.
- 3 HS đọc lại chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A.
- 1 số HS đọc lớp theo dõi.
Kể chuyện
Bạn của nai nhỏ
I. Mục đích – yêu cầu:
- Dựa tranh minh hoạ, gợi ý mỗi tranh và các câu hỏi gợi ý của giáo viên, HS kể lại được từng đoạn và nội dung câu chuyện.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết kể thay giọng phù hợp với nhân vật, từng nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk.
- Trang phục của Nai nhỏ và cha Nai nhỏ.
III. Hoạt động dạy học:
1'
3'
26'
4'
1. ổn định: Hát.
2. Kiểm tra:
+3 em kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện phần thưởng.
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài : Kể được câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ .
a) HD kể từng đoạn.
- Kể từng đoạn theo nhóm.
- Kể trước lớp. (dựa vào tranh để kể).
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, động viên.
b) Nói lại lời của Nai nhỏ:
? Khi Nai nhỏ đi chơi bạn ấy nói gì?
? Khi nghe con kể về bạn cha Nai nhỏ nói gì?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể theo vai.
- HS kể chuyện không nhìn sách.
- Nhận xét bạn kể hay.
- GV động viên - cho điểm.
4. củng cố- dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét qua giờ.
- Về nhà kể lại.
- Mỗi nhóm 4 em kể nối tiếp từng đoạn.
- Đại diện nhóm kể nối tiếp theo đoạn.
- Cha không ngăn cản cuộc đi chơi của các con.
- 3 HS trả lời:
+ Bạn con thật khoẻ … cho con.
+ Bạn con … còn lo
+ Đó chính là … yên tâm.
- 3 HS kể theo vai.
+ Người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi.
+ Cha Nai: băn khoăn, vui, tin tưởng.
+ Nai nhỏ: hồn nhiên ngây thơ.
An toàn giao thông
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi đường
- Nhận biết các hành động và không an toàn trên đường
- II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị tài liệu - SGK
III. Hoạt động dạy học:
1’
30’
4'
1. ổn định: Hát.
2 Bài mới
* Tiếp tục tìm hiểu về An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Nêu yêu cầu
- Giao việc cho các nhóm
- Chia lớp thành 2nhóm
+ Tranh 1 : các bạn đang làm gì ? có nguy hiểm không ?
+ tranh 2 : Bạn nhỏ đang đi ở đâu ? Có nguy hiểm không ?
* GV chốt lại nội dung bài .
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính.
- Chuân bị đồ dùng dạy học cho tốt.
+2 em đọc yêu cầu
- Thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi
nào là an toàn hành vi nào là nguy hiểm?
- Đại diện nhóm trình bày
- Tranh 1: Các bạn đang chơi đá bóng trên đường phố . Chơi như vậy rất nguy hiểm cho
cả mình và cho cả những người đi đường .
- Tranh 2 : Bạn nhỏ đang đi giữa lòng đường
phố . Như vậy rất nguy hiểm đến tính mạng.
+ Học sinh nhắc lại
__________________________
Luyện Tiếng việt
Luyện : Sắp xếp câu trong bài; lập danh sách học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách sắp xếp các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện.
- Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.
- Sắp xếp các câu thành câu chuyện hoàn chỉnh.
- Lập được bản danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ sgk.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1'
4'
26'
3'
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 3 em đọc lại bài tự thuật.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Học cách sắp xếp câu trong bài.
a) HD làm bài tập:
- Treo các bức tranh lên bảng và yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi 3 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
? Ai có cách đặt tên khác cho chuyện này?
Bài 2:
Gọi 2 đội chơi. Mỗi đội 2 HS chơi.
Bài 3:
? Bản này giống bài TĐ nào?
- GV nhận xét- động viên.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm tiếp bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS quan sát.
- 3 HS lên bảng thảo luận về thứ tự các bức tranh .
- Gọi 4 em nói lại nội dung 4 bức tranh.
Thứ tự đúng: 1, 4, 3, 2.
- 2 em kể lại chuyện: Đôi bạn.
- Bê Vàng và Dê Trắng.
- Tình bạn.
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS lên bảng thực hiện như yêu cầu bài tập 1.
- Nhận xét về thứ tự các câu văn: b- d, a – c.
- 3 HS đọc lại chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Bản danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A.
- 1 số HS đọc lớp theo dõi.
________________________________
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
- Kiểm điểm lại ý thức học tập trong tuần . ý thýưc tập luyện chuẩn bị cho khai giảng .
- Nắm được nội qui lớp cũng như của trường.
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành nghiêm túc nội qui qui định do trường lớp đề ra.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: Hát.
2. Bài mới:
- GV nhận xét chung :
+ các em nhìn chung đều có ý thức trong học tập cũng như trong tập luyện .
+ ăn mặc trang phục gọn gàng , sạch sẽ .
+Đi học đầy đủ , đúng giờ .
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ , làm tốt công tác vệ sinh khu chuyên .
- HD HS học tập nội qui trường học.
+ Giờ giấc ra vào lớp, cách thức đi đứng, xếp hàng.
+ Không ăn quà vặt ở lớp.
+ Qui định về sách vở, đồ dùng học tập.
+ HS tham gia ý kiến bổ sung.
*Mọi thành viên trong lớp phải chấp hành nghiêm chỉnh.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại ý chính.
- Chuân bị đồ dùng dạy học cho tốt.
File đính kèm:
- GATuan 32buoi.doc