I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người giúp người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* Kĩ năng sống:
- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
- Lắng nghe tích cực.
* HS thích học tập đọc, thích đọc bài và tìm hiểu bài trước ở nhà.
36 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm
Bài 1:
GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài.
Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh. Phát hiện nội dung tranh theo gợi ý:
Tranh 1.
Tranh 2.
Tranh 3.
Tranh 4.
Gọi HS sáp xếp lại các tranh.
Gọi lớp nhận xét bảng.
Thầy nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
Bài 2:
GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài.
Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
Thầy kiểm tra kết quả
v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách
Bài 3: Thảo luận nhóm
GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài.
Thầy hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng.
Gọi HS lập danh sách tổ mình.
Gọi vài HS đọc lại.
GV nhận xét biểu dương.
4. Củng cố – Dặn dò
- Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS: Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn)
- Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch.
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn về xem lại các BT.
- Chuẩn bị: ‘Cảm ơn – xin lỗi”
- Hát
- 2 HS đọc lại phần tự thuật.
- Lớp nhận xét bài bạn.
à ĐDDH: Tranh
- HS đọc lại yêu cầu, chú ý trả lời câu hỏi theo gợi ý
- Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
-(1)Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
-(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!”
- HS sáp xếp lại các tranh.
- lớp nhận xét bảng.
- HS đọc lại yêu cầu, chú ý trả lời câu hỏi theo gợi ý .
- Xếp các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
à ĐDDH: Bảng phụ
- HS đọc lại yêu cầu, chú ý trả lời câu hỏi theo gợi ý.
-Lập danh sách HS, HS làm bài.
-Lớp nhận xét bài bạn.
-Xem bài:“Cảm ơn – xin lỗi”
Môn : Toán
Tết :15
Bài: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5
I/. Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số
Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng
Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng
II/.Chuẩn bị:
GV : Que tính bảng gài, bảng phụ, phiếu ghi các bài tập
III/.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Học sinh
I/.Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lên bảng làm bài
36 17 25 12 29
+ + + + +
14 33 25 18 41
- Gọi lớp nhận xét bảng.
- GV nhận xét ghi điểm
- Gv nhận xét chung
III/.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu phép tính cộng 9 + 5
- Gv nêu bài toán .
+ GV có 9 que tính, thêm 5 que nữa, Hỏi có tất cả bao nhiêu que que tính?
Gv ghi 9 + 5 = ?
Gọi HS thao tác tính.
+ Vậy các em hãy thảo luận nhóm xem bằng cách nào mà các em tính được 14 que tính .
+ Đại diện nhóm báo cáo.
- Để biết bài này có phải bằng 14 hay không, và cách ghi như thế nào thì các em hãy nhìn lên bảng xem cô hướng dẫn.
9
+
5
14
- Gv đưa 9 que tính lên viết tiếp theo đưa 5 que tính lên viết dưới 9 cho thẳng cột, cô lấy 1 que cộng với 9 được 10
lấy 10 + 4 = 14 que tính . Vậy 9 + 5 = 14 viết 4 cột đơn vị nhớ 1 ,ở hàng chục không có số nào thì ta hạ 1 nhớ xuống hàng chục .
Gv ghi 9 + 5 = 14
5 + 9 = ?
- Các em xem các số hạng có đổi chổ nhau không ?
+Tổng như thế nào?
- Gv treo bảng 9 cộng với 1 số lên cho Hs lên điền 8 kết quả.
+ Các bài toán cộng này có con số nào cũng giống nhau? Thực hiện trên que tính mấy cộng mấy?
-Vậy toán hôm nay chúng ta học là bài: 9 cộng với một số: 9+5
+ Gv ghi tựa bài lên bảng
2.Hướng dẫn Hs lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số. 9 + 2 = 9 + 6 =
9 + 3 = 9 + 7 =
9 + 4 = 9 + 8 =
9 + 5 = 9 + 9 =
- Gọi HS tìm nhanh kết quả nêu miệng …
- GV ghi nhanh bảng lớp.
-Hs đọc đồng thanh nhiều lần bảng 9 cộng với một số sau đó xóa dần.
3. Thực hành:
Bài 1:
GV dán phiếu lên bảng , gọi HS đố nhau, GV ghi nhanh kết quả vào phiếu.
9 + 3 = 12, 9 + 6 = 15, 9 + 8 = 17, 9 + 7 = 16, 9 + 4 = 13 3 + 9 = 12, 6 + 9 = 15, 8 + 9 = 17, 7 + 9 = 16,
Gọi HS nhận xét phiếu.
GV nhận xét, biểu dương..
Bài 2:
- Gv cho Hs làm vào bảng con tương tự như hướng dẫn.
+ Gọi lớp làm vào VBT, 5 HS lên bảng thực hiện.
- 9 9 9 7 5
+ + + + +
2 8 9 9 9
11 17 18 16 14
- Gọi lớp nhận xét bảng.
- GV nhận xét ,biểu dương.
Bài 4:
- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm bài.
+ Gv vừa hỏi Hs trả lời gv ghi tóm tắt .
- Bài toán cho biết gì ?
Bài toán cho biết thêm gì nữa ?
Muốn biết . . . ta làm thế nào ?
+ Gv gọi 1 Hs đặt lời giải?
+ Gv gọi 1 Hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
-Trong vườn : 9 cây táo
? cây táo .
-Trồng thêm: 6 cây táo
- Gọi HS nhận xét bảng lớp.
- GV nhận xét, biểu dương.
IV. Củng cố dặn dò:
- Gọi vài hs đọc bảng 9 cộng với một số
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị “49 + 5”.
Hát
- HS lên bảng thực hiện phép tính, lớp tính vao vở nháp.
- Lớp nhận xét bảng.
-HS nêu các thao tác tính.
+ Nhóm thảo luận
+Nhóm báo cáo
- HS quan sát theo hướng dẫn.
- Bằng 14
+ Giữ nguyên
- Hs điền
+ Số 9 và 9 + 5
+ Hs nhắc lại
- Hs đọc
- Hs đọc kết quả nối tiếp
- HS đồng thanh bảng 9 cộng…
- HS nêu yc, chuẩn bị dố nhau.
VD Đố bạn 9 + 3 = ?
-lớp làm vào VBT, 5 HS lên bảng thực hiện.
- lớp nhận xét bảng.
- HS đọc lại yêu cầu, chú ý trả lời câu hỏi theo gợi ý:
-1 HS lên bảng lớp, cả lớp giải vào vở.
Giải
Tất cả cây táo trong vườn là:
9 + 6 = 15 (cây táo)
Đáp số : 15 cây táo
- HS nhận xét bảng lớp.
- Hs chơi trò chơi đó nhau tìm kết quả trong bảng cộng 9.
-Chuẩn bị “49 + 5”.
Môn :Thủ công
Tuần:3
Bài:GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- Gấp được máy bay phản lực, Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- HS khá – G biết gấp máy bay phản lực. Gấp được máy bay phản lực, Các nếp gấp, Tên máy bay phản lực dụng được. phẳng, thẳng
II. Chuẩn bị.
Giáo viên :Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy màu, khích thước khổ A4
Quy định gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp
Học sinh :Giấy nháp,kéo hồ dán,bút màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC “ Gấp tên lửa”
- Gọi HS nêu lại các bước gấp tên lửa.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của môn thủ công .
- GV nhận xét biểu dương.
2.Bài mới:
Giới thiệu:
GV tiết thủ công hôm nay,cô hướng dẫn các em gấp máy bay phản lực
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh và nhận xét mẫu vật…
-Hỏi: Quan sát máy bay phản lực các em thấy máy bay có hình dáng màu sắc gì ? gồm những phần nào?
-Cho học sinh so sánh mẫu gấp tên lửa và mẫu gấp máy bay,giống khác nhau ở điểm nào?
-yêu cầu chỉ rõ các phần của tên lửa.
-Tháo dần mẫu gấp máy bay,sau đó gấp lần lượt lại,từ bước 1 đến khi được máy bay như ban đầu.
-Tờ giấy có hình gì?
Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác
Gv theo quy trình gấp máy bay phản lực lên bảng.
- GV gấp mẫu vừa gấp vừa hướng dẫn.
Bước 1: Gấp tạo mũi thân cánh.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa,mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 ta được hình mấy trên quy trình ?
- HS nêu lại các bước gấp tên lửa.
- Lớp nhận xét bạn.
quan sát và trả lời
- có hình dáng như hình tam giác
- Gồm đầu và thân .
- giống nhau phần thân khác nhau phần đầu tên lửa có mũi nhọn,máy bay có đầu bằng
-HS lên bảng chỉ.
- HS mở máy bay
- tờ giấy có hình chữ nhật
- học sinh quan sát thao tác mẫu
- Ta được hình 2 trong quy trình
- Gấp toàn bộ phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa được H3
- Gấp theo đường dấu gấp ở h3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa điểm tiếp giáp cách mép khổ giấy A 3 chiều cao H.Bây giờ các em thấy thầy đã thực hiện đến hình nào trên quy trình?
- Gấp theo đường dấu gấp ở H4 sao cho đỉnh A ngược lên trên và giữ chặt hai nếp gấp bên đượ h5
- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở h5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như h6
Bước 2: tạo máy bay phản lực
Bẻ các nếp gấp 2 bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực.
-Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh máy bay ngang sang 2 bên,hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như phóng tên lửa.
*Thực hành : thực hành trên giấy nháp
Để làm được máy bay phản lực phải thực hành qua mấy bước?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng gấp theo các thao tác đã hướng dẫn.
+Thực hành gấp máy bay phản lực giấy nháp.
- GV theo dõi nhận xét
4.Nhận xét dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
-Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng và tinh thần học tập của học sinh
- Chuẩn bi tiết sau thực hành. ( T2)
- hình 4
- Học sinh tiếp tục quan sát
- Ta phải thực hành qua 2 bước
- 1 học sinh thực hiện cả lớp theo dõi
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp
- HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực.
- Chuẩn bi tiết sau thực hành. (T2)
File đính kèm:
- GA 2 TUAN 3.doc