Giáo án Lớp 2 Tuần 3-8 Trường TH Trân Quốc Toản

I. Mục tiêu :

- Biết đọc liền mạch các từ, các cụm từ trong câu, ngắt nghĩ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn sàng giúp người, cứu người (Trả lời được CH trong SGK).

* KNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác; lắng nghe tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa bài đọc trong Sgk

 

doc106 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 3-8 Trường TH Trân Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 100. -Biết giải bài toán có một phép cộng. - Làm bài tập 1, 3, 4 II.ĐDDH Viết trước bài tập1 lên bảng. III.Các hoat độngdạy học : 1) Ổn định: Hát vui. 2)Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học ,ghi tên bài lên bảng “Luyện tập”. b)Thực hành luyện tập: -*Bài 1: -Yêu cầu HS dựa vào các bảng cộng đã học để tính nhẩm. GV ghi kết quả đúng lên bảng. -Hướng dẫn HS so sánh các phép tính trong từng cột 1a) *Bài 3: -Yêu cầu HS tính theo cột dọc. *Bài 4 : -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: -GV theo dõi hổ trợ. -GV nhận xét kết luận bài làm của HS. -HS nhẩm và nêu kết quả . -HS nhận ra: Khi đổi chổ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. -HS lần lượt giải vào bảng con. -2HS nêu bài toán, 1HS nêu tóm tắt ; lớp giải vào vở -1HS lên bảng chữa bài: Bài giải Chị và mẹ hái được là: 38+ 16 = 54 (quả) Đáp số: 54 quả. 3)Củng cố ,dặn dò: -Chốt lại nội dung ôn tập. -Nhận xét tiết học ,khen ngợi HS. -Hướng dẫn học ở nhà. CHÍNH TẢ (Nghe viết) Tiết 16 BÀN TAY DỊU DÀNG I.Mục tiêu: -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. -Làm được BT2, BT(3) a. II.Đồ dùng dạy học: -Viết trước lên bảng bài tập 2, 3a III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: Hát vui 2.KT bài cũ: -Hai HS lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: con dao, tiếng rao, giao bài -GV nhận xét 3.Bài mới: a.GT bài: -Nêu mục tiêu của bài, gt tên bài và ghi lên bảng -Vài HS nhăc lại tên bài “Bàn tay dịu dàng” b.HD nghe viết: -GV đọc bài chính tả -Hỏi: An buồn bả nói với thầy giáo điều gì? +Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào? +Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? +Khi xuống dòng, chữ đầu câu viết như thế nào? -HD viết từ khó: kiểm tra, buồn bã, thì thào, trùi mến c)GV đọc mỗi câu hoặc mỗi cụm từ (3 lần) d).HD chữa lỗi -Chấm một số vở -HS theo dõi ở Sgk 2 HS đọc lại -Thưa thầy, hôm nay em chưa làm bài tập +Thầy không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An với bàn tay dịu dàng đầy trùi mên thân thương +Chữ đầu dòng, tên bài, chữ đầu câu và tên của An +Viết lùi vào 1 ô -Lớp lần lượt viết vào bảng con -HS nghe và viết vào vở. -HS nhìn sách chữa lỗi ra lời bằng bút chì -HS mang vở cho Gv chấm e.HD làm bài tập: *Bài 2 (Miệng) -GV nêu yêu cầu -GV ghi lên bảng từ đúng. -1 HS nêu lại -HS nêu miệng bao, bão, cao, cáo… báu, cau, đau… *Bài 3a -GV nêu yêu cầu của bài -GV theo dõi hướng dẫn -GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng -1 hs nêu lại -Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -Lớp nhận xét, sửa sai 4.Củng cố, dặn dò: -Cho lớp viết lại các từ viết sai nhiều vào bảng con -GV nhận xét tiết học, khen ngợi -Yêu cầu xem lại bài, chữa hết lỗi. Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2012 TỐN Tiết 40 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I.Mục tiêu : -Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. -Biết cộng nhẫm các số tròn chục. -Biết giải bài toán với một cộng có tổng bằng 100. -Làm các bài tập 1,2,4 II.ĐDDH : Ghi trước bài tập 2 lên bảng. III.Các hoạt động dạy học : 1.Ổn định : Hát vui. 2.Kiểm tra bài cũ : - 3 HS lên bảng giaiû, lớp lần lượt giải vào bảng con : Đặt tính và tính : 36 + 27 ;35 + 47 ; 9 + 47 -GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới : a)Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của bài, ghi tên bài lên bảng -HS nhắc lại : Phép cộng có tổng bằng 100 b)Hướng dẫn thực hiện phép cộng ( có nhớ ) có tổng bằng 100: -GV nêu phép cộng : 83 + 17 = -Hướng dẫn HS nêu cách tính -1 HS lên đạt tính và tính kết quả : -HS nêu cách tính : tính từ trái sang phải. 3 cộng 7 bằng 10 ,viết 0 , nhớ 1 8 cộng 1 bằng 9 ,thêm 1 bằng 10, viết 10. + 3 HS nêu lại. c)Thực hành luyện tập : *Bài 1 : -Nêu cầu và hướng dẫn HS tính theo cột dọc. -GV nhận xét kết quả. *Bài 2 : -GV hướng dẫn mẫu như SGK. -GV ghi kết quả đúng lên bảng. *Bài 4 : -Hướng dẫn HS tìm hiểu đề toán. -Theo dõi, hỗ trợ. -Nhận xét, kết luận. -HS lần lượt giải vào bảng con : -HS dựa vào mẫu để tính nhẩm. -HS nêu miệng kết quả. -1 HS nêu đề bài, 1 HS nêu tóm tắt. -Lớp giải vào vở. -1 HS lên bảng chữa bài : Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán là : 85 + 15 = 100 ( kg ) Đáp số : 100 kg 4.Củng cố, dặn dò : -Yêu cầu HS tìm phép cộng có tổng bằng 100. -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS. -Hướng dẫn học ở nhà. TẬP LÀM VĂN Tiết 8 MỜI , NHỜ , YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I.Mục tiêu: -Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1.) -Trả được câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em (BT2); viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo(thầy giáo) lớp 1(BT3) *KNS: Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác; hợp tác; ra quyết định; tự nhận thức về bản thân; lắng nghe phản hồi tích cực. II.Đồ dùng dạy học: Viết trước lên bảng bài tập 1,2 III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu lại TKB hôm sau của lớp -2 HS trả lời, gv nhận xét 3.Bài mới: a.GT bài: -Nêu mục tiêu của bài, gt tên bài và ghi lên bảng -Ba HS nhắc lại tên bài: mời , nhờ , yêu cầu , đề nghị ,kể ngắn theo câu hỏi b.HD làm bài tập *Bài 1 (Miệng) -Nêu yêu cầu bài tập và HD. -GV theo dõi hỗ trợ -GV nhận xét và bình chọn người nói lời yêu cầu, đề nghị với người khác đúng đắng và lịch sự nhất -Hai HS thực hành theo tình huống 1a +HS1: chào cậu +HS2: A, Nam! Bạn vào chơi -HS trao đổi theo nhóm đôi các tình huống b, c -4_5 cặp HS thực hành trước lớp *Bài 2 (Miệng) -GV nêu yêu cầu của bài. -GV nhận xét và bình chọn người trả lời câu hỏi hay nhất, khen ngợi -4 HS lần lượt nêu câu hỏi và hỏi các bạn (Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời) -4 HS đại diện 4 nhóm trả lời 4 câu hỏi trước lớp *Bài 3 (viết) -GV nêu yêu cầu của bài -GV theo dõi, hổ trợ -GV nhận xét và chấm điểm những bài làm tốt, khen ngợi -1 HS nêu lại -HS viết bài vào vở -Nhiều HS đọc trước lớp đoạn văn đã viết 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương -dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn bè và người thân, mọi người xung quanh, thể hiện thái độ văn minh, lịch sự. TẬP VIẾT Tiết 8: Chữ hoa: G- Gĩp sức chung tay I.Mục tiêu: -Viết đúng chử hoa G ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Góp sức chung tay (3 lần). II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ G đặt trong khung chữ -Viết sẵn lên bảng mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li: Góp (dòng 1) Góp sức chung tay (dòng 2) -HS: Vở tập viết III.Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kt bài cũ: -Lớp viết lại vào bảng con, hai hs lên bảng viết: E, Ê -1 HS nhắc lại câu ứng dụng “Em yêu trường em” sau đó lớp viết vào bảng con “Em” -Ht phần viết ở nhà của Hs -GV nhận xét 3.Bài mới: a.GT bài -Nêu mục tiêu của bài, gt chữ hoa “G” và cụm từ “Góp sức chung tay” -3 HS nhắc lại b.HD viết chữ G -HD HS quan sát và nhận xét chữ G (đính mẫu lên bảng). -GV viết mẫu lên bảng G vừa viết vừa nêu cách viết -GV theo dõi, uốn nắn -Chữ G cao 8 li, gồm 2 nét: nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và cong trái liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược -HS quan sát -HS viết chữ “G” vào bảng con (2_3 lượt) c.HD viết cụm từ ứng dụng -GT cụm từ “Góp sức chung tay” -Góp sức chung tay có nghĩa là gì? -HD HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng và nêu nhận xét. -GV viết mẫu “Góp” -GV theo dõi, giúp đở Hs -2 HS đọc lại -Cùng nhau đoàn kết làm việc +Nhận xét về độ cao: Cao 4 li: G Cao 2 li: p Cao 2,5 li: h, g, y Cao 1,5 li: t Cao 1,25 li: s Các chữ còn lại cao 1 li +Dấu thanh: dấu sắc đặt trên chữ o và ư -HS quan sát. -HS viết bảng con “ Góp” 2_3 lượt d.HS viết vào vở đ.Chấm một số vở 4.Củng cố, dặn dò: -Nêu lại cách viết chữ G hoa -Nhận xét tiết học, tuyên dương -Dặn xem lại bài, viết tiếp phần còn lại ở vở tập viết NHA HỌC ĐƯỜNG (tiết 2) KHI NÀO CHẢI RĂNG I/ MỤC TIÊU: - HS hiểu được lợi ích của của việc chải răng để phòng bệnh sâu răng. - HS thực hiện súc miệng đều đặn. - GDGHS có thói quen chải răng sau khi ăn . II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: - Mỗi ngày em thường chải răng mấy lần vào lúc nào? - Theo em lần chảy răng nào là quan trọng nhất? 3. Bài mới: *GV cho HS xem tranh và hỏi : Trong tranh bạn nhỏ đang làm gì ? (Bạn ấy đang chải răng Bạn ấy chải răng khi nào ? (sau khi ăn xong ) GV hỏi : thường ngày em chải răng khi nào ? (HS tự trả lời ) GV kết luận :Phải chải răng thường xuyên ,nhất là sau khi ăn và sau khi ngủ thức dậy 4/Củng cố: Lần chải răng nào là quan trọng nhất ? Hướng dẫn đọc câu thơ “Với bàn chải trong tay Với bàn chải xinh xinh Em chải răng một mình Em chải răng một mình Thêm một lớp kem thơm Sau mỗi bữa ăn xong Em chải răng đều tay Em chải răng thật chăm “ 5/Dặn dò : Thực hiện chải răng hằng ngày sau khi ăn xong

File đính kèm:

  • docGA lop 2 co chinh sua.doc
Giáo án liên quan