I. Mục đích yêu cầu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : hài lòng, thơ dại, nhân hậu,
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nhờ quả đào, ông biết tính nét các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa nội dung tập đọc SGK, ghi ND hướng dẫn luyện đọc.
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29+30 - Lan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc yêu cầu.
- Nối các tổng với các số.
975 600 +30 + 2
632 900 + 700 + 5
842 800 + 40 + 2
500 + 5 731
700 + 30 + 1 980
900 + 80 505
Bài 4: Xếp 4 hình tứ giác thành hình cái thuyền (hskg).
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm (GV theo dõi HS dưới lớp).
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tập viết (30):
Chữ hoa M (kiểu 2).
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa M kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
- Viết đúng chữ và câu ứng dụng Mắt và Mắt sáng như sao theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa M.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Cả lớp viết bảng con chữ hoa A kiểu 2.
- HS nhắc lại cụm từ ứng dụng.
- Ao liền ruộng cả.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
+ Giới thiệu chữ mẫu:
- HS quan sát.
? Nêu cấu tạo chữ hoa M kiểu 2 cỡ vừa ? Gồm mấy nét, là những nét nào ?
- Cao 5 li.
- Gồm 3 nét (1 nét móc hai đầu, 1 nét móc xuôi trái và một nét kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang cong trái)
? Nêu cách viết ?
N1: ĐB trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (2đầu lượn vào trong) DB ở ĐK2.
N2: Từ điểm DBcủa N1, rê bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái DB ở ĐK1.
- GV viết mẫu lên bảng.
N3: Từ điểm DB của N2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái. DB ở ĐK2.
+ Hướng dẫn HS viết bảng con :
- GV quan sát, nhận xét, sửa cho từng HS.
- HS viết bảng con.
Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng
- 1 HS đọc : Mắt sáng như sao.
? Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như thế nào ?
- Tả đôi mắt to và sáng.
? Nêu độ cao của các chữ cái cao 2,5 li ?
- N, G, H
? Độ cao của các chữ cao 1,5 li ?
- t
? Độ cao của các chữ cao1,25 li ?
- s
? Độ cao của các chữ cao 1 li ?
- Các chữ còn lại.
? Nêu cách viết nét cuối của chữ M (kiểu2)
+ Nét cuối của chữ M (kiểu2) chạm nét cong của chữ ă.
- HS viết bảng con : Mắt
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết vào vở :
- Chấm 5 đến 7 bài, nhận xét.
- HS viết bài theo yêu cầu của GV.
+ Chữ M :1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Chữ Mắt: 1 dòng cỡ vừa 1 dòng cỡ nhỏ
+ Cụm từ ứng dụng viết: 2 dòng cỡ nhỏ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết nốt phần bài tập.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013.
Toán (150) :
Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vị 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vuông to, các hình vuông nhỏ, các hình chữ
- SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị : 278; 608.
- 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung :
Hoạt động 1: Cộng các số có 3 chữ số:
326 + 253 = ?
- HS đọc phép tính.
- Thực hiện bằng đồ dùng trực quan (gắn lên bảng các hình vuông to, các HCN nhỏ, các hình vuông nhỏ)
- HS quan sát.
- Kết quả được tổng, tổng này là mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tổng này có 5 trăm, 7 chục, 9 đơn vị.
- Đặt phép tính ?
- Quy tắc:
+ Đặt tính : Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính : cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
- HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Tính :
- HS thực hiện sgk a.
- Yêu cầu HS làm bài
? Nêu cách tính ?
- Phần b bảng con.
Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- HS làm vở.
- Lưu ý cách đặt tính.
- 4 HS lên chữa.
Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu) :
- Yêu cầu HS nhẩm, nêu kết quả.
- Đọc nối tiếp.
- Nhận xét.
500 + 200 = 700
300 + 200 = 500
500 + 100 = 600
600 + 300 = 900
800 + 200 = 1000
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính và tính ?
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả (60) :
Nghe - viết : Cháu nhớ Bác Hồ.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn tr/ch, êt/êch.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi bài tập 2a, BT 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- 2, 3 HS viết bảng lớp.
- Nhận xét.
- Các tiếng bắt đầu bằng tr/ch.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- 2 HS đọc bài.
- Nội dung đoạn thơ nói gì ?
- Đoạn trích trong bài : Cháu nhớ Bác Hồ. Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm.
? Tìm những từ phải viết hoa trong bài chính tả ?
- Những chữ cái đứng đầu dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng.
- HDHS viết từ khó trên bảng con
- bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng.
- Đọc cho HS viết.
- Chấm, nhận xét, chữa lỗi chung.
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a :
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm.
- Làm sgk.
- 2 HS lên chữa, lớp nhận xét.
Lời giải :
a. Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
Bài tập 3 a :
- Cho HS chơi trò chơi thi đặt câu nhanh với các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận xét ai viết từ đó đúng chính tả, đặt câu đúng được tính điểm, sau đổi nhóm khác)
- 1 nhóm 5 em.
HS1 : Đưa ra một từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr (mỗi HS trong nhóm nói câu chứa từ đó lên bảng).
VD : Trăng.
- Trăng hôm nay sáng quá !
- Ai cũng muốn ngắm trăng.
- Trăng trung thu là trăng đẹp nhất/ ..
VD : nết
- Cái nết đánh cái đẹp.
- Hoa là một bạn gái rất tốt nết.
- GV và HS nhận xét, tổng kết trò chơi.
- Nét chữ là nết người.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà viết lại chữ còn mắc lỗi.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thủ công (30) :
Làm vòng đeo tay (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết làm cách làm vòng đeo tay giấy.
- Làm được vòng đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.
II. Chuẩn bị:
- Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
- Quy trình làm vòng đeo tay bằng giấy.
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Nội dung:
+ Nhắc lại quy trình làm vòng đeo tay theo các bước.
- Có 4 bước :
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2 : Dán nối các nan giấy.
+ Bước 3 : Gấp các nan giấy.
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
+ HS thực hành :
- Thực hành theo nhóm.
- Nhắc nhở HS : mỗi lần gấp phải gấp sát mép nan trước và miết kĩ. Hai nan phải luôn thẳng để hình gấp vuông và đều đẹp, khi dán 2 đầu sợi dây để thành vòng tròn cần giữ chỗ dán lâu hơn cho hồ khô.
- 1 HS lên thao tác.
+ Đánh giá sản phẩm :
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
- Trưng bày theo nhóm.
- HS nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS.
- Nhắc HS chuẩn bị cho giờ học sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tập làm văn (30) :
Nghe - trả lời câu hỏi.
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người, Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suỗi cho những người đi qua sau khỏi bị ngã.
- Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- Vì sao cây hoa tỏ ra biết ơn ông lão ?
- HS trả lời.
- Vì sao trời lại cho hoa có mùi thơm vào ban đêm ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài : Nêu MĐYC giờ học.
* Nội dung : Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và 4 câu hỏi.
- Cả lớp quan sát tranh minh hoạ (Bác Hồ, mấy chiến sĩ bên bờ suối. Dưới suối, 1 chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh).
- GV kể chuyện 3 lần.
- Lần 1 : HS quan sát lại bức tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh.
- Lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- Lần 3 : Không cần kết hợp với tranh.
- GV treo bảng ghi sẵn 4 câu hỏi :
+ Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
- … đi công tác.
+ Có chuyện gì xảy ra với các chiến sĩ ?
- Khi đi qua 1 con suối có những hòn đá … vì có 1 hòn đá bị kênh.
+ Khi biết hòn đá bị kênh Bác bảo các chiến sĩ làm gì ?
- Kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
+ Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Bác rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm … cho kê lại hòn đá cho người khác đi sau khỏi bị ngã.
- 3, 4 HS hỏi đáp trước lớp theo 4 câu hỏi sgk.
- 2 hskg kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài tập 2:
- Chỉ cần viết câu trả lời cho câu hỏi d (BT1) không cần viết câu hỏi.
- 1 HS nêu lại câu hỏi d.
- 1 HS nói lại câu trả lời.
- Cả lớp làm vào vở.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Qua câu chuyện về Bác Hồ em rút ra được bài học gì cho mình ?
- Làm việc gì cũng phải nhớ tới người khác (hoặc : Biết sống vì người khác…)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện Qua suối cho người thân nghe.
- Lắng nghe và thực hiện.
Giáo dục tập thể (30):
Sơ kết tuần 30.
I. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại.
- Đề ra phương hướng tuần sau.
- Sinh hoạt sao : Đố vui, văn nghệ.
II. Tiến hành :
Hoạt động 1: Cán bộ lớp nhận xét :
- Các tổ trưởng nhận xét.
- Các lớp phó nhận xét.
- Lớp trưởng nhận xét.
Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét lớp:
a. Ưu điểm : - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Có ý thức học tập, chịu khó phát biểu xây dựng bài.
- Nề nếp ăn, ngủ bán trú có nhiều tiến bộ.
b. Tồn tại : - Còn hiện tượng nói chuyện trong giờ.
- Còn quên đồ dùng, sách vở.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần sau:
- Thực hiện tốt nội quy ở lớp. Thi đua học tập.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng, quên đồ dùng học tập.
* Hướng dẫn HS tính kỉ luật trong hoạt động sao.
- Sinh hoạt sao : Đố vui, văn nghệ.
III. Kết thúc :
- GV cho HS vui văn nghệ.
File đính kèm:
- TUAN29+30.doc