Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Trường Tiểu học Hải Vĩnh

I . Mục tiêu:

 - Nhận biết được các số từ 111 đến 200 .

 - Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.

 - Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.

 - Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.

 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a), 3.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29 Trường Tiểu học Hải Vĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài. Hỏi:Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì ? Đáp: Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cây tươi tốt. Hỏi: Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ? Đáp: Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây. -2 HS nêu . ------------------- ------------------ Toán: LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. - Biết so sánh các số có ba chữ số. - Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. - Bài tập cần làm: bài 1, 2( a, b), 3 (cột 1), 4. II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ: - Thu một số vở bài tập để chấm . Bài 1 : > , < , = ? -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài . * HD luyện tập : Bài 1: Viết theo mẫu - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào sách. -GV nhận xét sửa sai . Bài 2 :Số ? +Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS lên bảng làm. -GV nhận xét sửa sai. - Yêu cầu HS đọc dãy số. Bài 3 : > , < , = ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con. -GV nhận xét sửa sai. Bài 4 :Viết các số 875,1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn. + Để sắp xếp được thì chúng ta phải làm gì ? -GV nhận xét sửa sai. 3 . Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài cũ , làm bài tập ở vở bài tập . - HS lên bảng làm bài tập . 268 > 263 , 536 < 635 , 268 < 281 978 > 897 , 301 >285 , 578 = 578 - Cả lớp làm bài vào sách theo mẫu. -1 em lên bảng, từng cặp đổi chéo sách cho nhau chữa bài. -Điền các số còn thiếu vào chỗ chấm. a. 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000 b.910,920,930,940,950,960,970,980,990, 1000. - HS đọc yêu cầu . 543 < 590 , 670 < 676, 699 < 701 - HS đọc yêu cầu . - Phải so sánh các số với nhau .299 , 420, 875 , 1000 - HS thực hiện theo yêu cầu. ------------------- ------------------ Buổi chiều: Toán: ÔN LUYỆN I.Mục tiêu: Luyện tập về các phép tính đã học, nắm được quan hệ giữa dm, cm Đọc, viết thành thạo các số có ba chữ số, so sánh các số có 3 chữ số II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra: Gọi HS lên bảng viết các số : 140, 206. 315,......128, 1000 ( gv đọc) Nhận xét, chữa bài 2. Luyện tập:HD học sinh làm BT Bài 1: Tính? 2 x 1 x 4 = ......... 15 : 3 + 9 =............ 2 x 4 : 4 = .......... 40 : 5 x 2 =........... Bài 2: Viết ( theo mẫu) Đọc số Viết số - Hai trăm mười tám - Năm trăm ba mươi lăm ............................................................................. - Sáu trăm linh chín - Chín trăm chín mươi chín ............................................................................ - Một nghìn 218 ............... 420 ............... .............. 998 ............. Bài 3: Điền số? a, .....dm = 20 cm ........dm = 50 cm b, 1 dm = ....cm .......cm = 3 dm c, 3dm = .....cm ........dm = 40 cm Bài 4: a.Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 318 ; 238 ;439 ; 912; 283 ; 198 ......<...........<.............<.........<..............<........... b Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 397 ; 621 ; 284 ; 109 ; 900 ; 897 .......>...........>.................>..................>................>............ Bài 5* a.Cho ba số: 2; 3 ; 5. Em hãy lập các số có ba chữ số khác nhau: b. Sắp xếp các số nói trên: Theo thứ tự từ bé đến lớn:.............................................................. Theo thứ tự từ lớn đến bé:.......................................................... HS làm bài GV chấm một số bài, chữa bài Bài 6*: Cho hai số có ba chữ số biết: a, Hai số đó có cùng số trăm và số chục, nhưng các số đơn vị hơn kém nhau 5 đơn vị.Hỏi hai số đó hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? b, Hai số có cùng số chục và số đơn vị nhưng hai số trăm hơn kém nhau 3 đơn vị. Hỏi hai số đó hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? c, Cho ví dụ. GV hướng dẫn gợi ý HS làm bài: ? Hai số có cùng số trăm và số chục, mà số đơn vị hơn kém nhau 5 đơn vị thì hai số đó sẽ hơn kém nhau mấy đơn vị? VD? ( ...5 đơn vị . VD: 234 và 239) ? So sánh số chỉ trăm, nếu hơn kém nhau 3 đơn vị thì sẽ hơn kém nhau bao nhiêu? ( 300 đơn vị). Cho VD: 235 và 535, ....... 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò BTVN ------------------- ------------------ Tiếng việt: LUYỆN TẬP VIẾT I. Mục tiêu: - Luyện viết đúng, viết đẹp bài “ Ôn tập” theo mẫu ở vở luyện viết. II. Chuẩn bị: HS: Vở luyện viết` III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tiết học: Luyện tập. b. HD luyện tập: * Luyện viết: Chữ hoa X HD, tổ chức cho Hs viết bài vào vở GV theo dõi, giúp đõ những em viết chưa thành thạo. * Chấm một số bài. Nhận xét chung 3. Củng cố - Dặn dò: Cho HS xung phong đọc đoạn mà các em yêu thích. Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. HS mở vở THVĐVĐ trên bàn. Lắng nghe Viết bài vào vở. 3-4 em xung phong đọc ------------------- ------------------ Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Toán: MÉT I. Mục tiêu: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi - mét, Xăng – ti - mét. - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4. II. Đồ dùng dạy học: -Thước mét. III . Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ: Bài 2 : Số ? Bài 3 : >, < , = ? -GV nhận xét ghi điểm. 2 . Bài mới: Giới thiệu bài . * Giới thiệu mét (m) - GV đưa ra 1 chiếc thước mét , chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: Độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1 mét. - Mét là đơn vị đo độ dài . - Mét viết tắt là “m”. - GV yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. + Đoạn thẳng trên dài mấy đềximét ? - GV giới thiệu: 1m bằng 10dm. - GV yêu cầu HS quan sát thước mét. + 1 mét dài bằng bao nhiêu xentimét ? - GV viết lên bảng : 1 m = 100 cm. * Thực hành: Bài 1 :Số ? Bài toán yêu cầu gì ? - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . Bài 2:Tính . - GV gọi 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. -GV nhận xét sửa sai. - GV thu 1 số vở chấm,nhận xét sửa sai. Bài 4 : Điền cm hoặc m vào chỗ chấm thích hợp. + Muốn điền đúng các em phải ước lượng độ dài của vật được nêu. 3 . Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . - 2 HS lên bảng làm bài tập. 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900. 367 > 278 , 823 >820 , 278 < 280 - HS quan sát. - HS nhắc lại. - HS đọc và viết bảng con . - Vài HS lên bảng thực hành đo. -1 m = 10 dm - HS đọc : 1 mét bằng 10 đề xi mét. -1 m = 100 cm. - HS đọc : 1 mét bằng 100 xăng ti mét. -Điền số thích hợp vào chỗ trống. 1dm = 10 cm , 100cm = 1m 1m = 100 cm , 10 dm = 1m 17 m + 6m = 23 m ; 15 m - 6 m = 9 m 8 m + 30 m = 38 m; 38 m - 24 m = 14m 47m +18m = 65 m ;74m – 59 m = 15 m - HS đọc yêu cầu . a. Cột cờ trong sân trường cao 10 m . b. Bút chì dài 19cm. c. Cây cau cao 6 m . d . Chú tư cao 165 cm . - HS lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của GV. ------------------- ------------------ Tập làm văn: ĐÁP LỜI CHIA VUI – NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI I . Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1). - Nghe GV kể , trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). - Giáo dục HS phải biết ơn người đã giúp mình. II. Đồ dùng dạy học: Như SGV – 194. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ : - GV gọi 2HS lên thực hành hỏi đáp lời cảm ơn của người khác theo các tình huống của bài tập 1 - GV gọi HS đọc bài viết của bài tập 3. -GV nhận xét ghi điểm . 2 . Bài mới: Giới thiệu bài . * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Nói lời đáp của em trong các trường hợpsau: a. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em. b . Bác hàng xóm sang chúc tết .Bố mẹ đi vắng chỉ còn em ở nhà . c. Em làm lớp trưởng .Trong buổi buổi họp cuối năm cô giáo phát biểu chúc mừng thành tích của lớp . - Gọi 2 em lên làm mẫu tình huống a. + Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em sẽ nói như thế nào ? +Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn ra sao ? -GV gọi HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - GV yêu cầu HS thể hiện 2 tình huống còn lại. - GV nhận xét tuyên dương . Bài 2: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi trong chuyện“ Sự tích hoa dạ lan hương” -GV kể câu chuyện và nêu câu hỏi: + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? +Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ? +Về sau cây hoa xin trời điều gì ? +Vì sao Trời lại cho hoa có mùi hương vào ban đêm ? - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo các câu hỏi trên. -GV nhận xét sửa sai . 3. Củng cố,dặn dò: + Câu chuyện“Sự tích hoa dạ lan hương”có ý nghĩa gì ? - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hành đáp lời chia vui và kể lại câu chuyện “ Sự tích hoa dạ lan hương”cho người thân nghe. - 4 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS đọc các tình huống . - 2 em lên làm mẫu tình huống a. -Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật ./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ … -Mình cảm ơn bạn nhiều. - 2 HS ngồi cạnh nhau thể hiện. - HS nêu yêu cầu. -Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. -Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. -Cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. -Vì ban đêm là lúc yên tĩnh , ông lão không làm việc có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu hỏi trên. - Ca ngợi hoa dạ lan hương biết cách bày tỏ lòng biết ơn thật cảm động với người đã cứu sống chăm sóc nó. ------------------- ------------------ Hoạt động tập thể: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN NGUYÊN NHÂN CỦA TAI NẠN BOM MÌN VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH ( Có tập giáo án soạn riêng) BÀI 4: CỨU NGƯỜI BỊ NẠN VÀ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHUYẾT TẬT ( Có tập giáo án soạn riêng) -------------------- -------------------------------------- --------------------------

File đính kèm:

  • docGA TUAN 29.doc
Giáo án liên quan