Giáo án Lớp 2 Tuần 29

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH trong SGK )

- Ham thích môn học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IV. Đồ dùng dạy học: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. V. Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: 2. Bài cu : Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Bài 1/ 98(miệng) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói như thế nào ? Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. - GV nxét sửa bài Bài 2/ 98 GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần: Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 4. Củng cố : 5.Dặn dò: HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, Chuẩn bịbài sau Hát 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại: Lớp theo dõi và nhận xét bài của các bạn. HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./… Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Ôi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./… 2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trước lớp. - Hs nghe kể chuyện - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết lòng chăm sóc nó. Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh... Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. - HS nghe Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2) - Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? ( BT3 ) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cu: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? Dấu chấm, dấu phẩy Kiểm tra 4 HS. 3. Bài mới Bài 1/ 95 (miệng) - Y/c HS đọc bài - Y/c HS làm miệng - GV nxét, sửa bài Bài 2/ 95 ( phiếu nhóm) - GV phát phiếu cho các nhóm làm bài dán bảng GV nxét, sửa bài Bài 3/ 95 (vở) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Y/c HS quan sát tranh nói về nội dung tranh - Y/c HS làm vở - Nhận xét và cho điểm HS. GDBVMT 4. Củng cố : 5. Dặn dò: HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì? Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ. Hát 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?” 2 HS làm bài 2, SGK trang 87. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. Hoạt động theo nhóm: Trình bày kết quả: to, sần sùi, cao, chót vót, thô ráp, sùi, gai góc, khẳng khiu, phân nhánh, um tùm, toả rộng, cong queo, kì dị, dài, uốn lượn, rực rỡ, thắm tươi, mềm mại, xanh mướt, xanh non, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt ngào,… - HS làm vở Bạn gái đang làm gì? Bạn gái đang tưới nước cho cây. Bạn trai đang làm gì? Bạn trai đang bắt sâu cho cây. - HS nxét, sửa bài - Nhận xét tiết học Toán MÉT I. MỤC TIÊU: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét; xăng-ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 . HS khá, giỏi làm thêm B3. - Ham thích học toán. II. CHUẨN BI: Thước mét, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Bài cu : Luyện tập. Sửa bài 4 GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m). Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. Vẽ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m. Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. Viết “m” lên bảng. Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. Đoạn thẳng trên dài mấy dm? Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 1 m = 10 dm Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm? Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài học. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. Bài 1/ 150 (bảng con) - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nxét, sửa Bài 2/ 150 ( phiếu nhóm) Yêu cầu các nhóm làm bài Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3/ 150 ( vở) Gọi 1 HS đọc đề bài. Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt Cây dừa : 5m. Cây thông cao hơn : 8m Cây thông cao . . . : m? Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4/ 150 ( phiếu cá nhân) - Y/c HS làm bài - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố : Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học. 5.Dặn dò: Chuẩn bị: Kilômet. Hát 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào vở nháp. - HS theo dõi Một số HS lên bảng thực hành đo độ dài. Dài 10 dm. HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet. 1 mét bằng 100 xăngtimet. HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet. - HS đọc - HS làm bảng con - HS xnét, sửa 1dm = 10cm 100cm = 1m 1m = 100cm 10dm = 1m - Các nhóm làm bài, trình bày kết quả - HS xnét, sửa bài 17m + 6m = 23m 8m + 30 m = 38m ... - HS đọc 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Cây thông cao là: 5 + 8 = 13 (m) Đáp số: 13m Làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. b) Bút chì dài 19cm. c) Cây cau cao 6m. d) Chú Tư cao 165cm. - HS thực hành đ - HS nêu Nxét tiết học Luyện toán: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200. SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng đọc viết số từ 111 đến 200 và các số có 3 chữ số. SS các số có 3 chữ số. - Hoàn thành các bài tập thực hành. - Có ý thức luyện tập. II. Tiến hành. * HDH làm các bài tập thực hành Bài 1: Số ? 111 113 115 118 131 134 138 - H nêu yêu cầu, kẻ tia số vào vở và các số cho trước, điền số thích hợp vào chỗ trống. -2H lên bảng chữa bài, Gv chốt kết quả đúng. Bài 2: >, <, = ? 115…..119 137…..130 156……156 149…..152 165…..156 189……194 152……150 192……200 - H nêu yêu cầu, làm bài vào vở - 2H lên bảng chữa bài. Gv nhận xét, thống nhất kết quả. Bài 3: Nối theo mẫu. 420 Bảy trăm chín mươi mốt 690 Tám trăm mười lăm 388 Bốn trăm hai mươi 502 Ba trăm tám mươi 791 Sáu trăm chín mươi 815 Năm trăm linh hai - H nối theo mẫu vào phiếu theo nhóm 4 - Đại diện 1 nhóm chữa bài - H nối tiếp đọc các số. Bài 4: Trong hình bên: Có……hình tam giác. Có hình tứ giác III. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét kết quả luyện tập. - Về nhà học và đọc tốt các số có 3 chữ số Luyện toán: SO SÁNH SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng giải toán đơn. So sánh các số có 3 chữ số - Làm tốt các bài tập thực hành. - Có ý thức luyện tập thực hành. II. Tiến hành. Bài 1: >, <,= ? 288……283 301….285 987……897 268…..281 578…578 600……599 - H đọc yêu cầu, làm vở. 2H chữa bài bảng lớp. * Chốt: Cách ss số có 3 chữ số. Bài 2: a. Khoanh vào số lớn nhất: 624, 671, 578. b. Khoanh vào số bé nhất: 382, 423, 360. - H chép bài tập vào vở. Khoanh vào số theo yêu Bài 3: Có 15 cái bút xếp đều vào 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái bút ? Bài 4: Một sợi dây điện dài 78 m . Người ta cắt đi 12m . Hỏi sợi dây điện còn lại mấy mét ? - H đọc giải vở. GV chấm chữa bài. III. Củng cố, dặn do - Tóm tắt nội dung kiến thức của bài luyện. -Hs sửa chữa những điểm yếu trong kiến thức mới. Ôn Luyện toán: SO SÁNH SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN I. Mục tiêu. - Rèn kĩ năng giải toán đơn. So sánh các số có 3 chữ số - Làm tốt các bài tập thực hành. - Có ý thức luyện tập thực hành. II. Tiến hành. Bài 1: >, <,= ? 288……283 301….285 987……897 268…..281 578…578 600……599 - H đọc yêu cầu, làm vở. 2H chữa bài bảng lớp. * Chốt: Cách ss số có 3 chữ số. Bài 2: a. Khoanh vào số lớn nhất: 624, 671, 578. b. Khoanh vào số bé nhất: 382, 423, 360. - H chép bài tập vào vở. Khoanh vào số theo yêu Bài 3: Có 15 cái bút xếp đều vào 3 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái bút ? Bài 4: Một sợi dây điện dài 78 m . Người ta cắt đi 12m . Hỏi sợi dây điện còn lại mấy mét ? - H đọc giải vở. GV chấm chữa bài. III. Củng cố, dặn do - Tóm tắt nội dung kiến thức của bài luyện. -Hs sửa chữa những điểm yếu trong kiến thức mới. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 29. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm - Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. III. Kế hoạch thời gian tới: - Tích cực ơn tập kiến thức trong 2 ngày nghỉ cuối tuần. Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh trong tuần qua. Khắc phục những hạn chế. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

File đính kèm:

  • docgiao anlop2 tuan 29.doc
Giáo án liên quan