I. MỤC TIÊU.
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
* Bài tập cần làm: Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3.
II. CHUẨN BỊ.
+ GV :- Các hình vuông to, hình vuông nhỏ, các hình chữ nhật.
+ HS : VBT
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động1: Ôn tập và kiểm tra
* Hoạt động 2: GV giới thiệu đơn vị đo độ dài mét (m) và thước mét
- HD HS quan sát thước mét và giới thiệu
- Yêu cầu HS xem tranh vẽ SGK và đọc lại
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét
Bài 4:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và nêu miệng kết quả
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
- Các em đã được học mấy đơn vị đo độ dài?
- Đơn vị nào lớn nhất?
- Nhận xét giờ học
- Về làm bài tập và xem trước bài sau.
Tiết 2: Toán - Chính tả ( Nghe viết )
NTĐ1
NTĐ2
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (Trừ không nhớ)
I. MỤC TIÊU.
- Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.(B1 ; 2 ; 3)
II. CHUẨN BỊ.
Các thẻ que tính và 1 chục que tính rời
Bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
HOA PHƯỢNG
I. MỤC TIÊU.
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
* Làm được BT(2) a.
II. CHUẨN BỊ.
+ GV, HS: -Vở bài tập Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
NTĐ1
NTĐ2
5
34
1
1.Kiểm tra bài cũ: Bài luyện tập
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ
Ví dụ : 57- 23 =
HDHS thao tác que tính
Cho HS lấy 57 que tính yêu cầu tách 23 que tính xuống dưới. Số que tính còn lại là bao nhiêu ?
Giới thiệu kĩ thuật làm tính
a. Đặt tính 57
23
34
b. Tính
HĐ2: Thực hành
Bài 1/ 158 ( SGK )
a.Tính
b.Đặt tính rồi tính
Bài 2/ 158 (SGK) Đúng ghi Đ, sai ghi S
- yêu cầu hs giải thích vì sao ghi s
Bài 3/ 158 ( SGK )
Yêu cầu HS đọc đề - Phân tích đề
Tóm tắt:
Có : 64 trang
Đã đọc : 24 trang
Còn : ......trang ?
3. Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi:
Ai nhanh và đúng
Đặt tính rồi tính 72 – 40 ; 85 - 31
Bài sau: Phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
1. KTBC
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD nghe viết
a) HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài viết.
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- Trong bài sử dụng các dấu câu nào?
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ thơ có mấy dòng?
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
- Yêu cầu HS viết từ khó
b) Viết bài
- GV đọc bài cho HS viết.
c) Chấm chữa bài
- Đọc từng câu cho HS soát lỗi.
- GV thu chấm 7 bài và nhận xét.
* Hoạt động 2: HD bài tập
Bài 2a:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2a vào vở bài tập
- GV dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng yêu cầu HS chữa bài theo cách tiếp sức
- Yêu cầu HS cuối cùng đọc kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về làm bài tập; Sửa lỗi sai trong bài (nếu có).
Tiết 3: Âm nhạc - Âm nhạc
NTĐ1
NTĐ2
HỌC HÁT BÀI: ĐI TỚI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU.
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát.
II. CHUẨN BỊ.
- Hát chuẩn xác bài Đi tới trường.
- Tranh minh hoạ cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc (có nhà sàn, có suối,… có trẻ em đi đến trường).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON.
I/ MỤC TIÊU:
HS hát đúng và thuộc lời 1, tập hát lời 2. Hát kết hợp một số động tác phụ họa.
II/ CHUẨN BỊ:
Đàn, thanh phách, song loan, bảng phụ chép lời ca.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
TG
NTĐ1
NTĐ2
5
34
1
1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS tên bài hát đã được học ở tiết trước, tác giả bài hát. Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
2. Bài mới
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Đi tới trường.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
Bài hát của nhạc sĩ Đức Bằng dựa trên thơi trong sách Học vần lớp 1, với giai điệu đẹp, thể hiện màu sắc dân ca miền núi phía Bắc với những nét luyến láy mang âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. Bài hát diễn tả cảnh thiên nhiên thật đẹp của núi rưng miền Bắc, qua đó thể hiện niềm vui được đến trường của các bạn nhỏ ở đây
- Cho HS nghe băng mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Cho HS xem tranh minh hoạ và hỏi HS trong tranh có những hình ảnh gì.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc nhở HS lấy hơi giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm theo phách.
- Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. GV làm mẫu:
3. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách trước khi kết thúc tiết học.
- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát.
- Nhận xét chung .Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
1/ Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 và học hát lời 2 của bài hát Chú ếch con.
GV đệm đàn cho các em hát lại bài hát Chú ếch con 2 lần. ( 1 lần vỗ tay đệm theo phách, 1 lần vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca).
GV dạy cho các em hát từng câu hát của lời 2 theo lối móc xích.
Cho HS hát cả 2 lời của bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động.
- GV cho HS tập hát nối tiếp cho cả 2 lời của bài hát như đã bày ở tiết trước. ( - GV cho HS tự tìm các động tác phụ họa cho bài hát, sau đó cho các nhóm lên thi đua biểu diễn.
Nếu HS tìm không được động tác phụ họa , GV có thể hướng dẫn cho các em một vài động tác đơn giản để các em làm theo.
3/ Hoạt động 3: Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát. Hát theo lời ca mới.
GV gõ âm hình tiết tấu của câu hát 1 ( hoặc câu hát 3) đố HS phát hiện đó là câu hát nào?
- HS có thể trả lời : Đối với câu 1 : Đó là câu 1 hoặc câu 2. (đều có âm hình tiết tấu giống nhau).
Đối với câu 3: Đó là câu 3 hoặc câu 4. (đều có âm hình tiết tấu giống nhau).
+ Cho HS hát theo giai điệu bài Chú ếch con theo lời ca mới.
4/ Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
GV cho HS hát lại bài Chú ếch con và kết hợp gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: Thủ công - Tập làm văn
NTĐ1
NTĐ2
CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC ( tieát 1 )
MUÏC TIEÂU :
- Hoïc sinh bieát caùch keû,caét daùn ñöôïc hình tam giaùc.
- Hoïc sinh caét daùn ñöôïc hình tam giaùc theo 2 caùch.
ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- GV : Hình tam giaùc maãu,tôø giaáy keû oâ lôùn.
- HS : Giaáy maøu,giaáy vôû,duïng cuï thuû coâng.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU.
- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).
II. CHUẨN BỊ.
+ GV:- Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 1
- Tranh minh học truyện SGK, một bó hoa để HS thực hành làm bài tập 1a
+ HS:- Vở bài tập Tiếng việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
NTĐ1
NTĐ2
5
34
1
1. Baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt .Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn.
2. Baøi môùi :
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu baøi.
Giaùo vieân treo hình maãu leân baûng vaø höôùng daãn hoïc sinh quan saùt,hoûi : Hình tam giaùc coù maáy caïnh?
Trong ñoù 1 caïnh cuûa hình tam giaùc laø 1 caïnh cuûa hình chöõ nhaät coù ñoä daøi 8 oâ coøn 2 caïnh kia ñöôïc noái vôùi 1 ñieåm cuûa caïnh ñoái dieän.
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn maãu.
Töø nhaän xeùt treân hình tam giaùc laø 1 phaàn cuûa hình chöõ nhaät coù ñoä daøi 1 caïnh 8 oâ.Xaùc ñònh 3 ñieåm ta ñaõ coù 2 ñieåm laø 2 ñieåm ñaàu cuûa hình chöõ nhaät coù ñoä daøi 8 oâ.Sau ñoù laáy ñieåm giöõa cuûa caïnh ñoái dieän laø ñænh 3.Noái 3 ñieåm ta ñöôïc hình tam giaùc.
Hoaït ñoäng 3 : Höôùng daãn caét hình tam giaùc treân giaáy traéng.
Giaùo vieân thao taùc maãu töøng böôùc caét vaø daùn ñeå hoïc sinh quan saùt.
Höôùng daãn caùch keû hình tam giaùc ñôn giaûn.Giaùo vieân gôïi yù laïi caùch keû caét vaø daùn hình chöõ nhaät ñôn giaûn.
Laáy ñieåm B taïi 1 goùc tôø giaáy.Töø B ñeám sang phaûi 8 oâ ñeå xaùc ñònh ñieåm C.Sau ñoù laáy ñieåm giöõa cuûa caïnh ñoái dieän laø ñieåm A ta ñöôïc hình tam giaùc.Nhö vaäy ta chæ caét 2 caïnh AB vaø AC.
Hoaït ñoäng 4 : Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy traéng.
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét
1. KTBC:
- Gọi 2 cặp HS lên bảng đối thoại nói lời chúc mừng và đáp lại
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: HD làm bài tập
Bài 1:( Miệng)
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu 2 HS làm mẫu nói lời chia vui và đáp lời chia vui
- Yêu cầu HS tự theo lời thoại tập đóng vai theo 3 tình huống
- Cho HS tập đáp lời chia vui.
- Thái độ của em khi đáp lại lời chia vui như thế nào?
Bài 2: (miệng)
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK.
- Tranh vẽ gì?
+ Đêm trăng một ông cụ đang chăm sóc hoa dạ lan hương.
- GV kể chuyện 3 lần nhấn giọng từ ngữ : vứt lăn lóc, hết lòng chăm bón
- Cho HS đọc câu hỏi.
- Cho HS tập trả lời câu hỏi.
a) Vì sao cây hoa biết ơn ông lão?
b) Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào?
c) Về sau, cây hoa xin Trời điều gì?
d) Vì saoTrời lại cho hoa có hương thơm vào ban đêm?
- Gọi HS dựa vào các câu trả lời nói thành bài văn.
- Chia lớp thành các nhóm
- Gọi HS kể miệng
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Câu chuyện ca ngợi ai?
+ Cây hoa đã làm gì?
+ Tại sao hoa có tên dạ lan hương?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài sau.
Tiết 5: SINH HOẠT.
1. Nhận định tình hình chung của lớp
- Nề nếp : Là tuần học thứ 29 của năm học lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp do trường lớp đề ra. Còn 1 số em hay nghỉ học
- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp.
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức tốt.
2/. Kết quả đạt được
-Tuyên dương : Những em chăm chỉ học tập, hăng hái xây dựng bài
3/. Phương hướng tuần tới.
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
- Tham gia mọi hoạt động của trường lớp đề ra.
File đính kèm:
- giao an lop ghep 12 tuan 29.doc