Giáo án Lớp 2 Tuần 28 Năm 2012-2013

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.

 Đánh giá kết quả học :

- Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5.

- Tính giá trị biểu thức số.

- Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.

- Tính độ dài đường gấp khúc hoặc chu vi một hình tứ giác.

 

doc16 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 28 Năm 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên nêu qtr viết cụm từ. - Học sinh viết bảng con chữ Yêu 4. Hướng dẫn viết vở (15-17') - Nêu yêu cầu bài viết - Giáo viên hướng dẫn viết từng dòng - học sinh viết bài 5. Chấm bài (3') - Giáo viên chấm bài 6. Củng cố - dặn dò (3-5') - Nhận xét vở chấm - rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bài luyện thêm. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2013 Tiết1 Toán Tiết 139: Các số tròn chục từ 110 đến 200 I.Mục tiêu. Giúp HS: - Biết các số tròn chục từ 110 -> 200.gồm các trăm, chục, Đơn vị - Đọc viết thành thạo các số tròn chục từ 100 -> 200. - So sánh được các số tròn chục . Nắm được T2 các số tròn chục đã học. II. Đồ dùng dạy học. Bộ Đ.D.D.H III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Cả lớp làm bảng con 900......700 600......800 Hoạt động 2: Dạy bài mới * Ôn tập các số tròn chục đã học - Nêu các số tròn chục đã học ? HS nêu – GV ghi - Số tròn chục có đặc điểm gì ? * Các số tròn chục từ 110 đến 200 - GV lần lượt cho HS quan sát vào từng dòng trong SGK - Hình vẽ ở dòng 1 cho biết mấy trăm ? mấy chục? mấy đơn vị ? - HS nêu - GV ghi vào bảng - GV nêu cách viết 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị: Viết 110 Đọc : Một trăm mười - Vài HS đọc - Từ dòng 2 -> dòng 4 làm tương tự - Từ dòng 5 -> 10 : HS tự điền và đọc số =>Tính từ trái ->phải chữ số nào chỉ chục? chữ số nào chỉ trăm? chữ số nào chỉ đơn vị? - HS đọc lại các số từ 110 -> 200 - Các số trên có gì giống nhau - Các số tròn chục liên tiếp hơn ( kém) nhau bao nhiêu đơn vị - Vậy 120 so với 130 thì TN ? Dựa vào chữ số hàng nào em so sánh được 2 số ? Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu - H điền vào sách - HS đọc lại các số => Các số trên có đặc điểm gì ? ( là số tròn chục, só có 3 chữ số ) Nêu cách đọc, viết số có 3 chữ số ? Bài 2: - HS điền vào sách - HS đọc các cặp số so sánh =>Em dựa vào đâu để so sánh các số tròn chục ? Bài 3; 4: - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - GV cùng HS chữa bài. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò - Đọc lại các số tròn chục từ 110 -> 200 - Cả lớp làm B.Đ.D làm bài tập 5 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _____________________________________ Tiết 2 Luyện từ và câu từ ngữ về cây cối - đặt và TLCH để làm gì ? I. Mục đích, yêu cầu : - Mở rộng vốn từ ngữ về cây cối - Biết đặt và TLCH với cụm từ để làm gì ? - Ôn luyện cách dùng dấu (.), (,) II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài 1,3 III. Các hoạt động dạy học : 1. GTB (1-2') 2. Hướng dẫn làm bài Bài tập 1 : (8-10') - Đọc yêu cầu - đọc M - Học sinh làm nháp - nêu miệng - nhận xét - Hãy kể thêm các cây mà em biết - Giáo viên gt thêm loài cây vừa cho gỗ, quả, bóng mát ? Dựa vào đặc điểm nào để phân loại cây ? Bài tập 2 : (10-12') - Đọc yêu cầu - đọc mẫu - Xác định bộ phận in đậm - Suy nghĩ và đặt câu hỏi cho BP in đậm trong câu - Nêu kết quả - nhận xét - Nói tới mục đích của việc - dùng từ để - đây chính là CTL của câu hỏi để làm gì ? ? Khi nào ta đặt câu hỏi để làm gì ? - H đặt câu hỏi cho một cây bất kì bài tập 1. Bài tập 3: (9-10') - Đọc yêu cầu - Học sinh làm vở - giáo viên chấm - 1 học sinh chữa bài - nhận xét - Vì sao em điền dấu chấm ở ô thứ 2. Hai ô còn lại vì sao điền dấu phẩy. - Học sinh đọc bài thể nghiệm cách ngắt đúng dấu chấm, dấu phẩy. 3. Củng cố, dặn dò : - Học sinh đặt câu có từ "để" - Học sinh khác đặt câu hỏi với ct "để làm gì" và ngược lại. * Rút kinh nghiệm sau giờ học: ......................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 3 Chính tả (nghe viết) cây dừa I. Mục đích, yêu cầu : - Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 dòng đầu bài thơ : Cây dừa - Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x, in/inh - Viết đúng các tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ ghi bài 2a,3 III. Các hoạt động dạy học 1. KTBC (3-5') - Học sinh viết bảng : no ấm, quở trách, thuở bé, chênh vênh 2. Dạy học bài mới a. GTB (1') b. Hướng dẫn nghe viết (5-7') - Giáo viên đọc bài viết - Giáo viên đưa từ khó : dang (tay), (bạc) phếch, (hũ) rượu - Học sinh phân tích từ khó. - Học sinh đọc - G đọc H viết bảng chữ khó. * Hướng dẫn cách trình bày ? Xác định thể loại thơ ? ? Trình bày bài thơ 6/ 8 như thế nào ? c. Học sinh viết bài (13-15') d. Soát lỗi chữa lỗi (3') e. Giáo viên chấm bài (3') g. Hướng dẫn làm bài tập chính tả (6-8') Bài tập 2/a: - Đọc yêu cầu - đọc mẫu - Làm nháp - chữa miệng Bài tập 3 : - Đọc yêu cầu - Đọc thầm đoạn thơ - Xác định từ viết sai ? Em viết lại như thế nào cho đúng ? Vì sao ? - Học sinh làm vở - giáo viên chấm - nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét bài chấm - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................ _______________________________________ Tiết 4 Thủ công Bài 15: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2) I. Mục tiêu - Làm được đồng hồ đeo tay - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Giới thiệu bài 2. Học sinh thực hành làm đồng hồ đeo tay - Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ - Học sinh nhắc lại quy trình làm đồng hồ - Giáo viên nhắc nhở học sinh: Nếp gấp phải quan sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ. - Trong khi thực hành. Giáo viên quan sát và giúp những em còn lúng túng - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm của học sinh 3. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của học sinh - Dặn dò giờ sau __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013 Tiết 2 Toán Tiết 140: Các số từ 101 đến 110 I.Mục tiêu. Giúp HS: - Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị. - Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110 - So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110. II. Đồ dùng dạy học Bộ Đ.D.D.H III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Viết các số tròn chục từ 110 -> 200 Hoạt động 2: Dạy bài mới * Đọc và viết các số từ 101 đến 110 - Cho HS quan sát vào bảng đã kẻ sẵn trong SGK. - HS chỉ tay vào dòng 1 : GV hỏi - Đọc số ở trong dòng 1 ? - Số “ Một trăm linh một” được viết như thế nào ? Gồm mấy trăm ? mấy chục ? mấy đơn vị ? - 1 trăm, 0 chục và 2 đơn vị là số nào ? – Viết ntn ? - Số liền sau số 102 là số nào ? - Điền vào SGK các số còn lại - HS đọc các số từ 101 đến 110 . Từ 110 đến 101 - Các số có gì giống nhau.? =>Nêu cách đọc, viết các số từ 101 -> 110 Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu - GV: Dùng bút chì nối các số với cách đọc tương ứng.? - GV ghi các số lên bảng - HS đọc Bài 2: - HS xác định yêu cầu - H điền các số còn thiếu trên ..... số ? - HS đọc dãy số vừa điền => Số liền trước số 106 là số nào ? Số nào ở giữa 104 và 109.? Số liền sau số 105 là số nào ?..... Bài 4: - HS nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con =>Dựa vào chữ số hàng nào để em sắp xếp các số ? Bài 3: - HS xác định yêu cầu - Làm bài vào vở - Chữa bài, chốt. =>Dựa vào đâu em so sánh được các số trên ? Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Đọc xuôi ngược các số từ 101 -> 110. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… _________________________________ Tiết 3 Tập làm văn đáp lời chia vui - tả ngắn về cây cối I. Mục đích, yêu cầu : 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết đáp lại lời chia vui - Đọc đoạn văn tả quả măng cụt, biết TLCH về hình dáng, mùi vị và ruột quả. 2. Rèn kĩ năng viết : Viết câu trả lời đúng NP, đủ ý, đúng chính tả. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết câu hỏi BT1 - Quả măng cụt III. Các hoạt động dạy học: 1. GTB: 1-2' 2. Hướng dẫn làm bài Bài tập 1: (8-9') miệng - Đọc yêu cầu bài 1 - Tranh vẽ gì ? Vì sao các bạn lại tặng hoa cho các bạn nhỏ ? - Em nói lời chúc mừng như thế nào ? - Bạn nhỏ sẽ đáp lại ra sao - nhận xét - Thực hành đóng vai nhóm 2 (2') - Một số nhóm thực hành - nhận xét bổ sung - Em có thái độ, lời nói như thế nào khi đáp lời chức mừng ? Bài tập 2: (8-10') miệng. - Xác định yêu cầu - Đọc thầm đoạn văn - đọc to - Đọc các câu hỏi - Thảo luận N4 – trả lời các câu hỏi - Hỏi đáp về quả măng cụt - nhận xét - Giáo viên kết luận chung : Tả về quả măng cụt tác giả đã tả về những đặc điểm gì ? Bài tập 3 : (10-12') viết - Xác định yêu cầu - Học sinh chọn phần a (b) viết câu trả lời vào vở - Giáo viên chấm bài - Học sinh đọc lại bài - nhận xét 3. Củng cố - dặn dò (3-4') - Nhận xét tiết học - Về nhà thực hành đáp lời chia vui, hoàn thành bài VBT. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .......................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________ Tiết 4 Hoạt động tập thể Sưu tầm tranh ảnh về học tập ______________________________________________________________________

File đính kèm:

  • doctuan28.doc
Giáo án liên quan