I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
-Hiểu được nội dung: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.(trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II.Đồ dùng :
-Tranh SGK, bảng phụ chép sẵn câu dài.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 28 đã chỉnh sửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, HS đọc cá nhân, lớp
+HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn , GV cùng HS nhận xét.
+GV nêu câu hỏi để HS trả lời những từ ở phần chú giải
+GV : bạc phếch: Bị mất màu biến thành màu trắng cũ, xấu; Đánh nhịp: động tác đưa tay lên xuống đều đặn.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
+HS đọc theo nhóm 3.
+GV theo dỏi.
-Thi đọc giữa các nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: (7’)
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
?Các bộ phận của cây dừa(lá, ngọn, thân,quả )được so sánh với những gì (lá/ tàu dừa như bàn tay dang ra đón gió....)
-2HS đọc 8 dòng thơ đầu (giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên vui)
?Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, mây, nắngđàn cò) như thế nào(Gió: dang tay đón gió, gọi gió đến cùng múa reo....)
-3HS đọc 6 dòng thơ còn lại.
-HS khá, giỏi trả lời câu hỏi sau.
?Em thích câu thơ nào ?Vì sao
-HS trả lời.
4.Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ: (7’)
-GV hướng dẫn HS cách đọc
-HS đọc to bài thơ 3 lần
-HS đọc thầm thuộc lòng 8 dòng thơ đầu.
-HS thi đọc trước lớp, GV cùng HS nhận xét.
-HS khá, giỏi đọc thuộc lòng bài thơ cho cả lớp nghe.
-GV nhận xét, ghi điểm.
5.Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét giờ học
-Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
==========***========
Chính tả (Nghe viết)
Cây dừa
I.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài thơ Cây dừa.
-Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có vần dễ lẫn inh/ in .
-Viết đúng các tên riêng Việt Nam.
II.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
-HS viết bảng con: thuở bé, quở trách, chênh vênh .
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (2’)
2.Hướng dẫn nghe viết: (20’)
-Hướng dẫn HS chuẩn bị.
-GV đọc bài viết: 1HS đọc lại bài.
-2HS đọc lại 8 dòng thơ đầu
-HS nhận xét cách trình bày các dòng thơ (Thơ lục bát câu 6 chữ lùi vào từ lề vở vào 3 ô, câu 8 chữ lùi vào 2ô từ lề vào).
?Những chữ nào được viết hoa? Vì sao
-HS viết bảng con những từ ngữ dễ sai: bạc phếch, chiếc lược .
-GV hướng dẫn HS cách trình bày
-GVđọc cho HS viết bài.
-HS đọc bài và khảo bài
3.Hướng dẫn làm bài tập: (8’)
Bài 2: 1HS đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
-HS nêu miệng.
-Giải thưởng, rạo rực, dãy núi, rành mạch, để dành, tranh giành.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
-Nhận xét giờ học.
==========***========
Thứ 6 ngày 2 9 tháng 3 năm 2013
Tự nhiên và xã hội
Một số loài vật sống trên cạn
I.Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
-HS khá, giỏi kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi sống trong nhà.
II.Đồ dùng:
-Tranh ở SGK, tranh sưu tầm.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
-Tiết trước ta học bài gì?
-Loài vật sống ở đâu?
-HS trả lời, GV nhận nxét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (3’)
-Tiết học hôm nay ta học bài :Một số loài vật sống trên cạn.
2.Hoạt động 1: Nói tên, ích lợi của con vật, phân biệt loài vật hoang dã và vật nuôi, cách bảo vệ chúng: (10’)
*Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số con vật sống trên cạn.
-Phân biệt được vật nuôi và vật sống hoang dã.
-Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt những loài vật quý hiếm.
*Cách tiến hành:
Bước 1: HS làm theo cặp.
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
?Chỉ và nói tên các con vật có trong tranh.
?Con vật nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã.
-GV theo dỏi, HS làm việc.
Bước2: Làm việc cả lớp.
-Một số cặp trả lời câu hỏi.
-Các cặp khác nhận xét, bổ sung.
?Muốn bảo vệ loài vật chúng ta phải làm gì
-HS trả lời
- Kết luận: Có rất nhiều loài vật sống trên cạn, trong đó có những loài vật chuyên sống trên mặt đất như voi, hươu, lạc đà, chó, gà.... có loài vật đào hang sống dưới mặt đất như thỏ rừng, giun, dế...
-Chúng ta cần phải bảo vệ các loài vật có trong tự nhiên, đặc biệt là loài vật quý hiếm như: không săn bán, không chặt phá rừng bừa bãi, không làm ô nhiễm nguồn nước.
3.Hoạt động 2: “Đố bạn con gì” (17’)
*Mục tiêu: HS nhớ những đặc điểm của con vật đã học.
HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
*Các tiến hành:
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
+HS đeo hình con vật và đặt câu hỏi.
?Con vật có 4 chân, có 2 sừng....
?Con vật này được nuôi.
-HS dưới lớp chỉ trả lời đúng / sai.
-HS trên bảng trả lời tên con vật.
Bước 2: HS chơi thử.
Bước 3: HS chơi theo nhóm
-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
-HS mang tranh sưu tầm và nêu tên con vật và ích lợi.
-GV nhận xét giờ học.
==========***===========
Tập làm văn
Đáp lời chia vui, Tả ngắn về cây cối.
I.Mục tiêu:
-Biết đáp lời chia vui trong các tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
-Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2 (BT3).
II.Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ.
-Vật thật quả măng cụt.
III.Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: (2’) Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: (28’)
Bài tập1: (miệng)
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Em đoạt giải cao trong một cuộc thi (kể chuyện, vẽ hoặc múa, hát,... ). Các bạn chúc mừng. Em sẽ nói gì để đáp lời chúc mừng của các bạn?
-Một số nhóm đóng vai.
-2HS nêu lời chúc; 1bạn đáp lời chúc đó.
VD: Chúc mừng bạn đoạt giải cao trong cuộc thi.
Đáp: Mình rất cảm ơn các bạn.
-GV cùng HS nhận xét.
Bài 2: (miệng)
-1HS đọc đoạn văn quả măng cụt và các câu hỏi ở SGK.
a.Nói về hình dáng bên ngoài quả măng c ụt:
-Quả hình gì?
-Quả to bằng chừng nào?
-Quả màu gì?
-Cuống nó như thế nào?
b.Nói về ruột quả và mùi vị quả măng cụt:
-Ruột quả măng cụt màu gì?
-Các múi như thế nào?
-Mùi vị măng cụt ra sao?
-Cả lớp đọc thầm.
-GV cho HS xem quả măng cụt.
-HS hỏi đáp theo cặp.
-Các em nhớ trả lời phải bám vào ý của bài quả măng cụt.
VD: Quả măng cụt to chừng nào? (bằng nắm tay trẻ em)
Bạn hãy nói về ruột quả và mùi vị của măng cụt? Ruột quả măng cụt màu gì?
-HS trả lời, GV mời một số nhóm trình bày.
-Lớp cùng HS nhận xét.
Bài 3: (Viết)
-GV nêu yêu cầu: Chọn viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b.BT2
-HS nêu ý kiến chọn phần a.
-HS viết bài vào vở, GV nhắc chỉ viết phần trả lời.
Nhiều HS đọc bài trước lớp
VD:a, Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng chỉ nhỏ bằng nắm tay của một đứa trẻ. Võ măng cụt màu tím thẩm ngả sang màu đổ. Cuống măng cụt ngắn và to. Có bốn năm cái tai tròn trịa nằm úp vào quả và vòng quanh cuống.
3.Chấm, chữa bài: (5’)
GV đến từng bàn chấm và nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: (1’)
-HS nhắc lại nội dung bài học.
-GV nhận xét giờ học.
==========***==========
Toán
Các số từ 101 đến 110
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được các số từ 101 đến 110 .
-Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
-So sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
* Làm BT 1, 2, 3
BT 4 dành học sinh khỏ giỏi
II.Đồ dùng:
-Bộ đồ dùng học toán.
III.Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: (5’)
?Tiết trước ta học bài gì
-HS trả lời.
-HS đọc từ 110 đến 200
-GV nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Đọc viết số từ 101 đến 110: (10’)
-GV cho HS quan sát hình trong SGK và trả lời.
?Cô có mấy hình vuông
?101 gồm có mấy trăm, mấy chục mấy đơn vị
-HS nêu, GV ghi vào bảng sau
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
1
0
1
101
một trăm linh một
1
0
2
102
một trăm linh hai
1
0
3
103
một trăm linh ba
1
0
4
104
một trăm linh bốn
...
.....
....
.....
................................
...
.....
.....
.....
................................
...
.....
....
.....
...............................
-HS đọc theo thứ tự từ 101 đến 110; từ 110 đến 101.
3.Thực hành: (15’)
Bài 1:(miệng)
-1HS đọc yêu cầu: Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào?
a.Một trăm linh bảy.
102
b.Một trăm linh hai.
107 109 c.Một trăm linh chín.
-HS trả lời: 102 ứng với câu b.
-GV nhận xét.
Bài 2: Số?
-HS đọc yêu cầu và làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
101 102 ... 104 .... 106 ... ... 109 ....
-HS cùng GV nhận xét.
Bài 3: >, <, = ?
101 ...102 106 ...109
102 ...102 103 ... 101
-HS làm vào vở ô li, 1HS lên bảng làm
-GV nhận xét.
Bài 4: HS khá, giỏi đọc yêu cầu
a.Viết 106, 103, 105, 107 theo thứ tự từ bé đến lớn.
b.Viết 100, 106, 107, 110, 103 theo thứ tự từ lớn đến bé.
-HS khá, giỏi làm vào vở,1HS lên bảng làm
-HS cùng GV nhận xét: a.103, 105, 108, 109; b. 106,104, 102, , 101,
-Chấm bài và nhận xét.
4.Củng có,dặn dò: (2’)
-HS đọc theo thứ tự từ 101 đến 110
-GV nhận xét.
===========***=========
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-HS biết được ưu, nhược điểm của tổ mình cũng như các thành viên trong tổ. trong tuần.
-Qua đó HS có ý thức hơn ở tuần sau.
-Kế hoạch trong tuần tới.
-HS làm vệ sinh lớp học.
II.Hoạt động dạy-học:
1.Đánh giá:
-GV cho HS sinh hoạt tổ.
-Ba tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thảo luận.
-Tổ trưởng của từng tổ lên báo cáo những ưu điểm, nhược điểm của tổ mình ở sổ theo dỏi các thành viên.
-Tổ khác nhận xét.
-GV nhận xét chung: - Nề nếp; -Học tập
+Vệ sinh:
2.Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì nề nếp.
-Duy trì tốt nề nếp học tập dành nhiều điểm tốt.
-Vệ sinh sạch sẽ.
-Tiếp tục rèn đọc và viết cho em : Thuý, Đức, ……
3.Làm vệ sinh lớp học:
-GV nêu nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
-Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ thực hiện.
-GV theo dỏi
-HS nhận xét lẫn nhau.
-GV nhận xét chung.
-GV : Các em biết giữ vệ sinh sạch sẽ chính là chúng ta đã bảo vệ môi trường trong sạch đẹp.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Giúp HS biết được ưu điểm, nhược điểm của mình trong tuần.
-Cùng thi đua hoạt động tốt đội sao trong tháng tới.
II.Hoạt động dạy-học:
1.GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2.Các sao ngồi về vị trí của sao mình.
-Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân của các thành viên và nêu kết quả học tập, nề nếp, vệ sinh trong thời gian qua. Bình chọn thành viên xuất sắc nhất trong tháng, thành viên có tiến bộ, thành viên chậm tiến bộ.
3.Các sao trưởng báo cáo.
-Các sao nhận xét lẫn nhau.
4.GV nhận xét và tuyên dương đồng thời nhắc nhở những em chưa tiến bộ.
-Tiến bộ về học tập :
-Chậm tiến bộ :
5.Kế hoạch tháng tới:
-Tiếp tục duy trì nề nếp, học tập tốt.
-Vệ sinh luôn sạch sẽ.
-Thực hiện tốt múa hát sân trường.
File đính kèm:
- Tuan 28 da chinh sua(1).doc