- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện:Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động, chăm chỉ trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
- Làm được các bài tập.
16 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1662 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệu bài học.
- Đọc đoạn thơ.
- Đoạn trích tả lại cây dừa như con người, tìm từ ngữ nói lên điều đó?
- Yêu cầu HS tìm các từ hay viết sai.
- Em có nhận xét gì về cách trình bày dòng thơ, mỗi dòng thơ có mấy chữ, viết như thế nào?
- Đọc lại lần 2:
- Đọc cho hs viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm vở HS.
Bài 2a:
- Chia lớp thành 2 nhóm cho HS thi đua tiếp sức. Viết các tiếng bắt đầu bằng s/x?
Bài 2b: Cho HS nêu miệng
Bài 3b: Treo bảng phụ.
- Tên riêng Việt Nam em viết như thế nào?
- Nhận xét giờ học.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nghe – viết bảng con.
- Nghe- 2-3HS đọc lại.
- Đọc đồng thanh.
- Giang tay, gật đầu, nhịp nhàng.
- Tìm từ phân tích và viết bảng con: toả giáng, sao, rượu.
- Nêu:
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc yêu cầu.
- Thi đua giữa hai nhóm
+ x: xà cừ, xoan, xà nu,…
+ s: sen, súng, sim, sấu, sến,…
- Số 9, chín, tinh, thính.
- 2HS đọc.
- Làm vào bài tập tiếng việt.
- Bắc Sơn, đình cả, thái nguyên, Tây Bắc, Điện Biên,
- Viết Hoa con chữ đầu mỗi tiếng.
- Về nhà làm bài tập.
Chiều Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013
LUYỆN ĐỌC
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa giống như 1 con người, biết gắn bó với trời đất, với thiên nhiên. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới
- Giới thiệu bài
- Đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu đọc câu
- HD cách đọc và chia 3 đoạn
- Chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu đọc thầm
- Yêu cầu đọc câu hỏi và thảo luận theo bàn
- Chia nhóm và nêu yêu cầu
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học thuộc bài.
- Theo dõi
- Nối tiếp đọc câu
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn
- Đọc trong nhóm
- Đọc đồng thanh trong nhóm
- Cử đại diện các nhóm thi đọc
- Nhận xét bình chọn
- Thực hiện
- 2 HS đọc câu hỏi 1-2
- Thảo luận và báo cáo kết quả
- Nối tiếp nhau cho ý kiến
- Đọc trong nhóm
- Đọc đồng thanh
- Thi đua đọc thuộc toàn bài.
- Về học thuộc bài thơ.
Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013
TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 – 200 gồm các trăm, chục, đơn vị.
- Biết cách đọc, viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu các số tròn chục nhỏ hơn 100.
- Có một trăm ô vuông thêm 10 ô vuông nữa ta viết được số nào gồm mấy trăm, mấy chục, đơn vị?
- 110 là số có mấy chữ số?
- Yêu cầu HS thực hiện trên đồ dùng, viết số vào bảng con và đọc.
- 200 gồm có mấy chục?
Các số 110, 120,… 190 gọi là các số tròn chục.
- HD HS thực hành trên đồ dùng trược quan như SGK.
- Khi so sánh 120, 130 ta so sánh số nào?
Bài 1: yêu cầu và HD cách làm.
- Hai số tròn chục liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 2:
Bài 3: Nêu yêu cầu:
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét nhắc nhở HS.
- Viết các số từ 100 => 1000
- Nêu: 10, 20, 30, … 90
- 1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị.
110 : đọc: Một trăm mười.
- Nhiều HS đọc.
- 3 chữ số: 1, 1, 0
- 1tấm bìa 100 ô vuông với 2 thẻ 10 ô vuông ta có: 120
- Đọc: 110, 120,… 200
- Thực hiện và nêu.
120 120
- Hàng đơn vị, hàng trăm.
- Số hàng chục.
- Làm vào vở.
- 130: Một trăm ba mươi; 200: hai trăm.
- 10 đơn vị.
- Lấy ví dụ: 130, 140, …
- Đọc xuôi và ngược các số từ 110 => 200
- Thực hiện trên đồ dùng và viết bảng con.
110 110
130 130
- Làm vào vở.
100 170
140 = 140 190 > 150
150 130
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
- Kể từng đoạn theo gợi ý.
- Chia lớp thành nhóm 3 HS.
- Nhận xét đánh giá.
- Kể toán bộ câu chuyện.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét đánh giá.
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá.
- 3HS đọc nối tiếp.
- 3HS kể nối tiếp.
- Hình thành nhóm
- Tập kể trong nhóm
- 2-3Nhóm thi kể.
- Nhận xét bình chọn
- 2-3HS kể lại câu chuyện.
- 1-2HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
- Nhận xét lời kể của hai bạn.
- Nêu:
- Vài HS nhắc lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI – ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “để làm gì?”
- Diền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Từ ngữ về cây cối:
- Tổ chức cho HS thi đua kể về các loại cây mà em biết?
- Phân chi thành từng loại.
- Nhận xét và cho Hs kể thêm
- Hãy cho biết có loại cây nào vừa cho quả, bóng mát, lấy gỗ?
- Làm gì để cây phát triển?
KL:
* Đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì?” Bài 2;
- Yêu cầu thảo luận hỏi đáp.
- Nhận xét đánh giá.
* Ôn dấu chấm, dấu phẩy
Bài 3:
Bài tập yêu cầu gì?
- Chấm vở HS
- Nhận xét – đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo 2 dãy lên ghi hết các loài cây.
+ Cây lương thực, thực phẩm
+ Cây lấy gỗ:
+ Cây ăn quả:
+ Cây bóng mát:
+ Cây hoa.
- Cây mít, cây dâu, cây sấu.
- Bảo vệ chăm sóc không bẻ cành.
- 2-3HS đọc bài.
- Đọc mẫu câu và trả lời.
- Thực hiện.
- 4cặp lên thực hành hỏi đáp.
- 2-3HS đọc
- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
- Làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS đọc bài, đọc đúng các dâu chấm, dấu phẩy.
- Hệ thống lại các kiến thức đã học.
Chiều Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TOÁN (2 tiết)
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 – 200 gồm các trăm, chục, đơn vị.
- Biết cách đọc, viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Cho HS nêu các số tròn chục nhỏ hơn 100.
- Yêu cầu HS thực hiện trên đồ dùng, viết số vào bảng con và đọc.
- Cho hs nhắc lại các số tròn chục từ 110 đến 200.
- HD HS thực hành trên đồ dùng trược quan như SGK.
Bài 4: yêu cầu và HD cách làm.
Bài 5: Nêu yêu cầu:
- HD HS thực hành trên đồ dùng trực quan như SGK.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét nhắc nhở HS.
- Nêu: 10, 20, 30, … 90
- Thực hiện
- Đọc: 110, 120,… 200
- Làm vào vở.
- 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200.
- Thực hiện
- Về tìm thêm các số tròn chục.
Thứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013
TOÁN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được các số từ 101 – 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Đọc các số từ 110 => 200
- Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS cùng làm trên đồ dùng trực quan.
- Có 100 ô vuông thêm 1 ô vông có tất cả mấy trăm, chục, mấy đơn vị?
- Vậy cô viết được số nào?
- Em hãy đọc số 101?
- Giới thiệu cách đọc 101
- Số 101 có mấy trăm, chục, đơn vị?
- Có 100 ô vuông thêm 2 ô vuông có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Nêu các số liền sau số 104.
- Các số 101=> 109 có gì giống nhau?
Bài 1: Cho HS làm vào vở.
Bài 2:
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
Bài 3: Chia lớp thành 2 dãy thực hiện bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS về nhà làm lại các bài tập.
3-4 HS đọc:
-Viết bảng con. 110< 200 ; 190 = 190
- Lấy đồ dùng trực quan.
1 trăm 0 chục 1 đơn vị.
101.
- Vài HS đọc.
- Nhiều HS đọc.
- Nêu: 1 trăm 0 chục 1 đơn vị.
102 ô vuông.
102: Đọc số: phân tích.
- Tự làm trên đồ dùng với các số 103, - Nêu: 105, 106, 107, 108, 109.
- Giống nhau hàng trăm, hàng đơn vị.
- Cách đọc giống nhau “linh”
- Đọc xuôi, ngược các số từ 101 đến 110
- Thực hiện.
- Đọc lại các số.
- Làm vào vở.
101< 102 106 < 109
102 = 102 103> 102
105 > 104 105 = 105
109 > 108 109< 110
-Thực hiện.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu.
- Biết đáp lại chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.
- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn; Viết được câu trả lời cho một phần BT2
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới:
- Giới thiệu bài
- Cho HS hát bài quả.
- Nêu các quả có trong bài hát?
- Nhận xét – giới thiệu.
Bài 1: Gọi HS đọc bài.
- Chia lớn thành nhóm theo bàn.
- Khi nói lời đáp các em cần nói với thái độ như thế nào?
- Gọi HS đọc bài quả măng cụt?
- Cho Hs thảo luận theo cặp.
Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Nhận xét thu chấm vở hs.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hát.
- Nêu:
- 2HS đọc.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận theo bàn.
- Nhóm thực hiện vai đáp lới chia vui.
- Thành thật, chân thành.
-2 -3HS đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc câu hỏi SGK.
- Thực hiện.
- HS nêu câu hỏi cho bạn trả lời.
- Nhắc lại nhiều lần về hình dáng, mùi vị, ruột.
- Cho HS nói miệng theo từng phần trong nhóm.
- 2HS đọc.
- Viết vào vở bài tập tiếng việt.
- 3-4HS đọc lại bài viết.
LUYỆN VIẾT (2 tiết)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ. “Cây dừa”
- Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/ inh.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
- Giới thiệu bài học.
- Đọc đoạn thơ.
- Đọc lại lần 2:
- Đọc cho hs viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm vở HS.
- Nhận xét giờ học.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhắc HS về nhà làm bài tập.
- Nghe
- 2-3HS đọc lại.
- Đọc đồng thanh.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Về nhà làm bài tập.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
1. Nhận xét tuần qua:
+ Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần và đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ.
- Kiểm tra nghiêm túc.
- Tuyên dương một số em có ý thức học tập.
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
+ Tồn tại
- Một số em còn hay nói chuyện riêng :
- Một số hs chưa mạnh giản phát biểu.
2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì sĩ số
- Nề nếp nghiêm túc
- Lao động, vệ sinh
- Thực hiện theo kế hoạch của nhà trường.
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 28 CKTKN.doc