Giáo án Lớp 2 Tuần 27 Năm 2014

A-Mục đích yêu cầu:

-Kiểm tra lấy điểm tập đọc: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ tuần 19 26

-Kết hợp kỹ năng kiểm tra đọc hiểu.

-Ôn cách đặt và TLCH “Khi nào”.

-Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác.

B-Đồ dùng dạy học: Các thăm ghi tên các bài tập đọc đã học.

 

doc14 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1595 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 27 Năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có phép chia. -HS yếu: học thuộc bảng nhân, chia. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT: 5 + 1 = 6 5 : 1 = 5 0 x 1 = 0 0 : 1 = 0 Bảng (3 HS). -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Luyện tập chung: -BT 1: Hướng dẫn HS làm. 2 x 5 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 3 x 4 = 12 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 … Làm miệng, làm bảng (HS yếu). Nhận xét. -BT 2: Hướng dẫn HS làm: x x 3 = 21 x = 21 : 3 x = 7 4 x x = 36 x = 36 : 4 x = 9 Bảng con. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. -BT 3/49: Hướng dẫn HS làm: y : 3 = 6 y = 6 x 3 y = 18 y : 4 = 1 y = 1 x 4 y = 4 y : 5 = 5 y = 5 x 5 y = 25 3 nhóm. ĐD làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương nhóm thắng. -BT 4/: Hướng dẫn HS làm. Số cái bánh 1 đĩa có là: 15 : 3 = 5 (cái bánh) ĐS: 5 cái bánh. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trò chơi: BT 5. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm. 2 nhóm. Nhận xét. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG A-Mục tiêu: -Học thuộc bảng nhân, chia. -Vận dụng vào việc tính toán. -Giải bài toán có phép chia. -HS yếu: học thuộc bảng nhân, chia. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT: y : 3 = 6 y = 6 x 3 y = 18 y : 5 = 5 y = 5 x 5 y = 25 Bảng (3 HS). Nhận xét. -BT 4/49. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Luyện tập chung: -BT 1/50: Hướng dẫn HS làm. 5 x 2 = 10 10 : 5 = 2 10 : 2 = 5 5 x 3 = 15 15 : 3 = 5 15 : 5 = 3 … Miệng (HS yếu làm). Nhận xét. 2 cm x 3 = 6 cm 3 cm x 4 = 12 cm 28 l : 4 = 7 l 12 l : 2 = 6 l … Bảng con. Nhận xét. -BT 2/50: Hướng dẫn HS làm: a- 8 : 2 + 6 = 4 + 6 = 10 b- 4 : 4 x 0 = 1 x 0 = 0 4 x 3 – 7 = 12 – 7 = 5 0 : 7 + 2 = 0 + 2 = 2 4 nhóm. ĐD làm. Nhận xét. -BT 3/50: Hướng dẫn HS làm: Đọc đề. a- Số cái bút ở mỗi hộp là: 15 : 3 = 5 (cái bút). ĐS: 5 cái bút. Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. b- Số hộp bút có là: 15 : 5 = 3 (hộp) ĐS: 3 hộp. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Tính: 4 x 4 + 4 = ? 15 : 5 x 6 = ? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Bảng. Tập làm văn KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Đọc hiểu) A-Mục đích yêu cầu: -HS đọc thầm và hiểu nội dung đoạn văn. -Đánh giá trả lời đúng nội dung đoạn văn. B-Các hoạt động dạy học: 1-GV hướng dẫn HS, nhắc nhở HS trước khi kiểm tra. 2-GV ghi đề, phát đề (đề nhà trường ra). 3-Thu bài-Nhận xét. HS làm bài và nộp bài. Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY A-Mục tiêu: -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Làm được đồng hồ đeo tay. -Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình. B-Chuẩn bị: -Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy. -Quy trình làm đồng hồ đeo tay. -Giấy màu, kéo, hồ, thước… C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét. II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -GV giới thiệu đồng hồ mẫu +Đồng hồ làm bằng gì? +Đồng hồ có những bộ phận nào? Ta có thể dùng vật liệu khác để làm đồng hồ như: lá dừa,... 3-Hướng dẫn mẫu: -Bước 1: Cắt thành các nan giấy +Cắt 1 nan giấy màu nhạt dài 24 ô, rộng 3ô để làm mặt đồng hồ. +Cắt và dán nối thành 1 nan giấy khác màu dài 30ô đến 35ô rộng gần 3ô, cắt vát 2 bên của 2đầu nan để làm dây đồng hồ. +Cắt 1 nan dài 8 ô rộng 1ô để làm đai cài dây đồng hồ. -Bước 2: Làm mặt đồng hồ. +Gấp 1 đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3ô ( hình 1 ) +Gấy cuốn tiếp như hình 2 cho đến hết nan giấy được hình 3. -Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ. +Gài 1 đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa của các nếp gấp mặt đồng hồ ( H4) +Gấp nan này đè lên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ rồi luồn đầu nan qua một khe khác ở phía trên khe vừa gài.Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt đồng hồ và dây đeo ( H5) +Dán nối 2 đầu của nan giấy dài 8ô rộng 1ô làm đai để giữ dây đồng hồ. -Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ Hướng dẫn lấy 4 điểm chính đew63 ghi số:12, 3, 6, 9 và chấm các điểm chỉ giờ khác ( H6a ). Vẽ kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút. Gài dây đeo vào mặt đồng hồ. -HDHS tập làm đồng hồ. Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. -GV nêu lại các bước làm đồng hồ. -Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét. Quan sát. Giấy Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cài dây đồng hồ. Quan sát. Quan sát. Quan sát Quan sát Theo nhóm. Nhắc lại. Chính tả KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II (Viết) *Môn: Chính tả. I-Mục đích yêu cầu: -Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn hoặc khổ thơ. -Viết hoa đúng mẫu chữ quy định. II-Các hoạt động dạy học: 1-GV hướng dẫn HS, nhắc nhỡ HS trước khi kiểm tra. 2-GV ghi đề, phát đề (đề nhà trường ra). -GV đọc bài cho HS viết. -GV đọc lại bài. -Thu bài-Nhận xét. Trình bày giấy kiểm tra. Viết vào giấy. Dò lỗi. *Môn: Tập làm văn I-Mục đích yêu cầu: -HS viết được một đoạn văn ngắn hoặc trả lời các câu hỏi có nội dung theo gợi ý của đề bài. Câu văn dùng từ đúng, không sai ngữ pháp, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, trình bày đẹp. II-Các hoạt động dạy học: 1-GV hướng dẫn HS, nhắc nhỡ HS trước khi kiểm tra. 2-GV ghi đề, phát đề (đề nhà trường ra). -Thu bài-Nhận xét. HS làm bài và nộp bài. SINH HOẠT LỚP A-Mục tiêu: 1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 27: a)-Ưu: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. b)-Khuyết: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. -Một số HS chưa chuẩn bị bài ở nhà; Học còn yếu; Chữ viết còn cẩu thả. 2-Mục tiêu: - Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 26/3. - Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”, “Nhanh bước nhanh nhi dồng”. B-Nội dung: 1-Hoạt động trong lớp: -Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn Thanh niên công sản Hồ Chí Minh. -Ôn tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng” và” Nhanh bước nhanh nhi đồng” GV hát mẫu à từng câu. Hát cả bài. Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh). Lớp đồng thanh hát. C-Phương hướng tuần 27: -Ôn tập bồi dưỡng HS yếu. -Duy trì nề nếp toàn diện. -Thực hiện tốt phong trào “Vở sạch-Chữ đẹp”, “Đôi bạn cùng tiến”. BÀI 1 AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I - MỤC TIÊU : 1. Kiến thức -HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường. - HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường ,hè bị lấn chiếm ,xe đi lại đông ,xe đi nhanh) 2. Kĩ năng - Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . - Biết cách đi trong ngõ hẹp ,nơi hè đường bị lấn chiếm,qua ngã tư. 3. Thái độ - Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn II - CHUẨN BỊ : Tranh , 5 phiếu học tập 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm III - NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Ổn định lớp: 2- Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu an toàn và nguy hiểm Giải thích thế nào là an toàn ,thế nào là nguy hiểm An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quệt , không bị ngã , bị đau,...đó là an toàn . Nguy hiểm : là các hành vi dễ gây ra tai nạn . Chia lớp thành các nhóm - Y/c Hs thảo luận xem các bức tranh vẽ hành vi nào là an toàn , hành vi nào là nguy hiểm Nhận xét kết luận : Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn ; Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn ; Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm ; Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm Chia lớp thành 5 nhóm ,phát cho mỗi nhóm một phiếu với các tình huống sau: Nhóm 1 : Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi . Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường . Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không? Làm thế nào em lấy được bóng ? Nhóm 2 : Bạn em có mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi t chiếc xe đạp mới , bạn em muốn chở em ra p lại .Em có đi hay không ? Em sẽ nói gì với bạn em ? Nhóm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay mẹ em đều bận xách túi . Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? Nhóm 4 : Em và một số bạn đi học về , đến chổ có vỉa hè rộng. các bạn rủ em cùng chơi đá cầu . Em có cùng chơi không ? Em sẽ nói gì với bạn ? Nhóm 5:Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi ,các bạn vẫy em sang đi cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ? làm thế nào để qua đường đi cùng với bạn em được ? Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết ,không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gai vào các hoạt động đó . Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường Cho HS nói về an toàn trên đường đi học + Em đến trường trên con đường nào ? + Em đi như thế nào để được an toàn ? Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an toàn. 3 - Củng cố : Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. Lắng nghe Chia nhóm , thảo luận N1 : Tranh 1 N2 : Tranh 2 N3 : Tranh 3 N4: Tranh 4 N5 : Tranh 5 Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Chia lớp thành 5 nhóm Các nhóm thảo luận từng tình huống ,tìm ra cách giải quyết tốt nhất Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình Lắng nghe Từng HS lần lượt trả lời HS nhận xét Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 27 Phan Thi Hoa(1).doc
Giáo án liên quan