Giáo án Lớp 2 Tuần 27

*Chung

-Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 26. Hiểu nội dung của đoạn, bài vừa đọc(Tốc độ đọc: Đối với HS giỏi đạt 55-60 tiếng/phút), HS khá tốc độ đọc 50-55 tiếng/ phút, HS TB tốc độ đọc khoảng 30-35 tiếng/phút, HS yếu biết đánh vần đọc trơn được 25-30 tiếng/ phút dưới sự HD của GV. Trả lời được câu hỏi đoạn đọc.

 -Biết đặt và trả lời câu hỏi với từ “Khi nào”.

-Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể.

*Riêng:

- HSY đánh vần và đọc được một đoạn ngắn dưới sự HD của GV. Đọc trơn 1-2 câu ngắn.

- HSK-G biết đọc ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc rõ lời nhân vật nếu bài có lời nhân vật. Biết nhận xét bạn trả lời và trả lời được câu hỏi, thực hiện được các yêu cầu trong tiết ôn tập.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à tiết tấu. - Gọi từng nhóm thực hiện - GV nhận xét. Hoạt động 2:Hát kết hợp phụ họa - GV làm mẫu và hướng dẫn HS vận động phụ họa như đã chuẩn bị. - Mỗi HS lên trình bày. - GV nhận xét bổ xung thêm động tác cho HS. - Cho các em luyện tập 1 đến 2 lần. - GV gọi từng nhóm thực hiện. - GV nhận xét? . - Cho lớp ôn lại bài hát với 2 cách gõ đệm. - GV hỏi cho HS trả lời tên bài hát, tên tác giả. + Hoạt động 3: Nghe nhạc - GV mở máy cho HS nghe lại bài Bụi phấn (Phan Trần Bảng) ? Các em đã được nghe bài này chưa? - GV hát lời ca bài hát. ? Có em nào biết bài hát này? ? Bài hát có nội dung như thế nào? - GV giới thiệu qua về nội dung của bài hát. ? Qua bài hát giáo dục các em điều gì? - GV nhận xét, tóm tắt nội dung, ý nghĩa giáo dục của bài? 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc lời ca bài hát. - Tìm 1 vài động tác phụ họa cho lời ca bài hát. - Hát - HS nghe. - HS theo dõi. - Cho lớp đọc đồng thanh, từng nhóm, cá nhân. - Lớp theo dõi. - Lớp hát. - Từng nhóm thực hiện. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Tương tự như vậy với các câu tiếp theo . - Tập xong cho lớp ghép cả bài. - Chia lớp làm 4 nhóm. - GV nhận xét ? - Hướng dẫn vỗ tay theo phách: Chim chích bông bé tẹo teo… x x x x - Hướng dẫn cách gõ đệm theo tiết tấu Chim chích bông bé tẹo teo… x x x x x x - Lớp nghe - HS trả lời - HS nghe - HS trả lời. - HS nghe - HS trả lời - Ghi nhớ - HS ôn luyện. . Chiều: Tiết 1 Tự nhiên xã hội LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ( Áp dụng phương pháp ban tay nặn bột) I. MỤC TIÊU -Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. -HSKG: Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật. *Nhận ra sự phong phú của cây cối, con vật. GDMT-Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số loài vật III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 35’ 2’ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Cây sống ở đâu? - Cây có thể trồng được ở những đâu? 1 . Giới thiệu tên cây. 2. Nơi sống của loài cây đó. 3. Mô tả qua cho các bạn về đặc điểm của loại cây đó. - GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu một số loài vật sống ở đâu. Hoạt động 1: kể tên các loài vật mà em biết H: KÓ tªn mét sè loµi mà em được biết GV chốt: Kết luận: Loài vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không. * Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh về cây sống dưới nước - GV chia líp thµnh 3 nhãm, c¸c em nhãm tr­ëng sÏ ®iÒu hµnh nhãm cña m×nh quan sát các hình SGK? - Quan s¸t hình 1 c¸c em cã nh÷ng ý kiÕn th¾c m¾c g× vÒ h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm cña con vật? ? Qua nh÷ng c©u hái võa råi c¸c em cã b¨n kho¨n g× kh«ng? (b¨n kho¨n vÒ c¸c bé phËn cña con vật) ? C©u hái chung lµ g×: - GV quan s¸t tranh cña nhãm 2 C¸c em cã nh÷ng ý kiÕn ®Ò xuÊt g×? - Tranh Nhãm 3 t­¬ng tù. * Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi ?C¸c em võa quan s¸t xong c¸c bøc tranh cña nhãm 2 vµ nhãm 3, qua nh÷ng c©u hái c¸c em võa ®Ò xuÊt, vËy c¸c em b¨n kho¨n vÒ ®iÒu g×? - Yªu cÇu HS ®äc l¹i c¶ 3 c©u hái. - §Ó tr¶ lêi 3 c©u hái trªn c¸c em cã ý kiÕn ®Ò xuÊt c¸c ph­¬ng ¸n tr¶ lêi c©u hái nµo? Th¶o luËn nhãm trong 1 phót) - Tr­íc khi quan s¸t thùc tÕ cô sÏ ph¸t cho mçi nhãm mét phiÕu häc tËp, c¸c em cã nhiÖm vô ra quan s¸t con vật vµ ghi l¹i nh÷ng ®Æc ®iÓm cña nó ®· quan s¸t ®­îc vµo phiÕu cÇn th¶o luËn khi quan s¸t ®Ó t×m ®­îc ý ®óng nhÊt c¸c em cã thêi gian lµ 10 phót sau ®ã b¸o c¸o kÕt qu¶ ®· quan s¸t vµ ghi chÐp ®­îc. -Loài vật sống ở đâu? - Các loài vật có hình dáng và đặc điểm như thế nào? -Lợi ích của chúng? *Thực hiện phương án tìm tòi: - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại cây sống trên cạn theo nhóm 3 để tìm cho câu hỏi ở bước 3 và điền thông tin vào các mục còn lại trong phiếu. - GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại xương trong cơ thể * Kết luận kiến thức: - GV cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi tiến hành quan cây sống dưới nước - GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước 2) để khắc sâu kiến thức. H: Ban đầu em dự đoán có những loài vật nào sống dưới nước - GV kết luận ghi bảng: Có rất nhiều loài vật đa dạng và phong phú chúng sống trên cạn và dưới nước Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học về nơi sống của các con vật. Có ý thức bảo vệ môi trường sống của loài vật. Cách tiến hành: -Cho HS thảo luận theo cặp nói về con vật mà em biết. -Gọi vài nhóm báo kết quả. -Cho cả lớp thi đua kể về con vật sống ở dưới nước, trên cạn, trên không. -Kết luận:GDBVMT Trong tự nhiên, có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp mọi nơi; trên cạn, dưới nước, trên không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng. *GV kết hợp . 3.Củng cố – dặn dò -Em biết loài vật có thể sống ở đâu? -Nhận xét tiết học -Xem bài mới. - Hát bài cái cây xanh xanh - HS trả lời. - HS trả lời. - Bạn nhận xét - HS nhắc lại tên bài. - Lắng nghe Hoạt động 1: kể tên các loài vật mà em biết - HS mçi em kÓ một loài vật? VD: trâu, bò mèo, chó............. - HS lắng nghe. * Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh về cây sống dưới nước - Các nhóm quan sát và thảo luận đăc điểm HS: Loài vật sống ở đâu? - HS trả lời. - Các loài vật có hình dáng và đặc điểm như thế nào? - Lợi ích của chúng? * Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi - HS đọc 3 câu hỏi của 3 nhóm nêu trên - Quan sat vườn Loài vật sống ở đâu Loài vật Đặc điểm Ích lợi của chúng Trâu To, khỏe Kéo cày Cá thu Thân dài Làm thực phẩm Mực Thân mền Làm thực phẩm Thực hiện phương án tìm tòi: - HS viết dự đoán vào phiếu bài tập như sau. Tên loài vật Dự đoán Cách TH Kết luận Những loại vật : Trâu, Cá thu, Cá mực, Cây Trâu, Cá thu, Cá mực, Quan sát hình vẽ Trâu, Cá thu, Cá mực -Các nhóm báo cáo Cá , mực - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả vào phiếu. -HS thảo luận. -Vài HS báo kết quả. -HS tiếp nối thi. ******************************* BUỔI CHIỀU PHẦN 1. ATGT PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ. - Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông. - Biết tên các loại xe thường thấy. - Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm - Không đi bộ dưới lòng đường. - Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi. II. Nội dung an toàn giao thông: - Phương tiện giao thông đường bộ gồm: + Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò… + Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy. * Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) II/ NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG: . TL HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh 5’ 18’ (5’ (5’) ((33’)(33’) 1.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài . Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ - Vài em nhắc lại Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn. Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn, không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi. Giáo viên ghi tên bài. Hoạt động 2: Nhận diện các phương tiện giao thông a. Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới b. Cách tiến hành: - Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh. - Giáo viên gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng… c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy… Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó. 2/ Củng cố : -Nhận xét tiết học - dặn HS thực hiện tốt bài học - Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp… - Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới - Hình 2: Xe thô sơ - Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngược SINH HOẠT LỚP A. MỤC TIÊU - Giúp HS biết chấp hành nội quy của trường, lớp. Biết thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể: Biết thi đua học tập. Biết tự giác trực nhật, giữ gìn trường lớp sạch sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn,... - Tập cho HS có thói quen mạnh dạn trước tập thể. - Giúp HS biết nhận xét những ưu khuyết điểm của các thành viên trong tổ. B. NỘI DUNG SINH HOẠT *Đánh giá - Giáo viên đánh giá tình hình hoạt động trong tuần: học tập, hạnh kiểm, lao động vui chơi, đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân,... 1. Học tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. Kỉ luật ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ 3. Chuyên cần …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....................... 4. Phong trào: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................ 5. Nhắc nhở ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................. C /KẾ HOẠCH TUẦN 28. - Đi học chuyên cần. - Dặn HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Tiếp tục giáo dục các kĩ năng sống: tự giác học tập. trực nhật, giữ gìn trường lớp sạch sẽ, sinh hoạt lớp, vệ sinh cá nhân, đoàn kết bạn bè, lễ phép với thầy cô giáo, người lớn,... - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và 5 nhiệm vụ của HS. - Tăng cường rèn đọc, viết cho số HS yếu. - Hướng dẫn cách bảo vệ sách vở và học tập ở nhà. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 2 TUAN 27 CO hONG(1).doc
Giáo án liên quan