Giáo án Lớp 2 Tuần 27 - 29

- Yêu cầu cần đạt:

+Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bai(trả lời được nội dung các đoạn đọc).

+Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2,3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4).

 

doc67 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 27 - 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể, tức là vừa cĩ thể sống ở trên bờ vừa cĩ thể sống dưới nước (ếch thở bằng phổi và bằng da; khi ở trên cạn ếch thở tự do, da tiết ra một chất nhờn giữ cho da ẩm ướt; do đĩ dù trời hanh khơ ếch vẫn thích nghi được), cho nên cĩ lúc ếch cũng ẩn nấp trong nước. + Lưng ếch cĩ màu xanh lục hay màu nâu, pha một ít chấm đen. Khi ếch nấp trong bùn hay trong khĩm cỏ, nếu ta khơng chú ý thì khĩ lịng mà nhận ra. Khi ở trên cạn, hễ gặp nguy hiểm thì chỉ cần vài bước nhảy là ếch đã lặn xuống nước biến mất. Khi ở dưới nước mà gặp nguy hiểm, ếch nhanh chĩng nhảy ra khỏi mặt nước để chui vào bụi cỏ van bờ. + Ếch di chuyển bằng cách nhảy. Hai chi sau dài hơn hai chi trước, giữa các ngĩn cĩ màng, bắp thịt nở nang. Khi nhảy, hai chân sau đạp một cái là cất mình bay lên, khi hạ xuống thì hai chân trước vươn ra đỡ như cái nhíp. Ở dưới nước, ếch bơi bằng hai chân sau, do giữa các ngĩn cĩ màng ngăn, đạp chân ra sau một cái là thân ếch vươn tới như mũi tên rẽ nước, hai chi sau khép lại trong rất đẹp. Đầu ếch cĩ hình tam giác dẹt, ít gây trở lực khi bơi, cho nên ếch bơi rất nhanh. + Lưỡi ếch là một cơng cụ đặc biệt để bắt mồi: lưỡi dài và cuống lưỡi gắn liền với cơ ở hàm răng trước. Lưỡi chia làm hai nhánh, cong về phía trong, tạo thành hình lưỡi câu. Mặt lưỡi thấm đầy chất dính.các cơn trùng nhỏ một khi bị lưỡi ếch kẹp chặt, dính vào chất keo thì khơng thể thốt được. Bên miệng ếch lại cĩ một dãy răng, cơn trùng khơng cách gì thốt ra được. Khi cĩ một con cơn trùng bay qua, ếch nhảy lên một chút, cái lưỡi vươn ra, kẹp đúng con mồi và cho vào mồn nuốt liền. Động tác ấy diễn ra chỉ trong một giây. + Ếch là một loại thực phẩm thơng dụng cho các bữa cơm thường. Trước đây nguồn lợi thiên nhiên cĩ sẵn thì kẻ giàu người nghèo đều cĩ thể ăn thịt ếch. Dù khơng coi thịt ếch là thức ăn cao cấp nhưng nĩ lại được mệnh danh là “thịt gà đồng”. Đùi ếch tẩm bột rán, ếch nấu đậu phụ, chuối xanh,… là mĩn ăn hấp dẫn được xếp hạng trong các nhà hàng đặc sản. Ở nước ngồi, ngay cả da ếch cũng dùng làm những vật nhỏ bằng da thuộc. - Giáo viên giáo dục học sinh: Giữ gìn lồi ếch là giữ gìn “đội bảo vệ” cho cây lúa, bảo vệ nguồn động vật hoang dã, bảo vệ mơi trường tự nhiên, giữ cân bằng sinh thái. ( Phỏng theo Nuơi ếch – Thủy sản đại cương) - Tập hát ở nhà và múa phụ hoạ. D / Phần bổ sung : @&? Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014 Chính Tả :( NV) Tiết 58: HOA PHƯỢNG I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hnìh thức bài thơ 5 chữ. + Viết không mắc quá 5 lỗi trên bài. +Làm được BT(2)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. Viết đoạn chép. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1:Bài cũ: Những quả đào. - Gọi HS lên bảng viết các từ sau: Tình nghĩa, mịn màng, bình minh. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phượng. - GV đọc bài thơ Hoa phượng. - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng. - Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Các chữ đầu câu thơ viết ntn? - Giữa các khổ thơ viết ntn? - Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,… - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. - GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. - Chấm bài. Nhận xét bài viết. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bài tập chính tả Bài 2: 2b - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho Hs: b) Chú Vinh là thương binh. Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chín thơm lừng. Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố:thi tìm tiếng có vần in/ inh - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng. IV. Phần bổ sung: HDHS trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. TOÁN Tiết 145: MÉT I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét. +biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét. +Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. +Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - BT cần làm: BT1,2,4. II. Đồ dùng dạy học GV: Thước mét, phấn màu. HS: Vở, thước. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập. - Sửa bài 4 - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Hoạt động 2: Giới thiệu mét (m). Mục tiêu: Biết được tên gọi, kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài mét (m). - Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét. - Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m. - Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”. - Viết “m” lên bảng. - Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên. - Đoạn thẳng trên dài mấy dm? - Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 1 m = 10 dm - Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm? - Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 1 m = 100 cm -Yêu cầu HS đọc 3.Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viềt kí hiệu đơn vị mét.Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: Đề-xi-mét với đơn vị mét. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Viết lên bảng 1 m = . . . cm và hỏi: điền số nào vào chỗ trống? Vì sao? - Yêu cầu HS tự làm bài. Bài 2: Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. - Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK va hỏi: Các phép tính trong bài có gì đặc biệt? - Khi thực hiện phép tính với các đơn vị đo độ dài, chúng ta thực hiện ntn? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét bài làm đúng Bài 4: Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Gọi Hs đọc yêu cầu. - Muốn điền được đúng, các em cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong mỗi phần. - Y/c Hs thảo luận nhóm và điền kết quả vào chỗ chấm. - Nhận xét bài làm của Hs 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: Tổ chức cho HS sử dụng thước mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học, ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học. - Nhận xét, dặn dò IV. Phần bổ sung: HDHS Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. TẬP LÀM VĂN Tiết 29: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TLCH I. Mục tiêu - Yêu cầu cần đạt: +Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể(BT1). +Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi, về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương(BT2). Giao tiếp: ứng xử văn hĩa Lắng nghe tích cực - Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống II. Phương tiện dạy học GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. HS: Vở III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. - Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. - GV nhận xét ghi điểm. 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Giao tiếp: ứng xử văn hĩa Lắng nghe tích cực - Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật em, bạn em có thể nói ntn? - Em sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn em ra sao? - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. - Nhận xét và cho điểm tiết học. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần. - Hỏi: + Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? + Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? + Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? + Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi trên. - Gọi 1-2 HS kể lại câu chuyện. - Gv nhận xét tyuên dương. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - Củng cố: - Nhận xét, dặn dò: Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi. IV. Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 I/ Nhận xét tuần 29: - Tổ trưởng nhận xét tình hình trong tổ - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp - Giáo viên bổ sung nhận xét: Tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại. II.Kế hoạch tuần 30: - Ổn định nề nếp lớp, nhắc nhở Hs xếp hàng nhanh nhẹn và ngay ngắn. - Nhắc nhở Hs thực hiện nghiêm túc luật an toàn giao thông. - Vệ sinh trường lớp học, nhắc nhở Hs không xả rác bừa bãi, đi tiểu đi tiêu đúng nơi qui định và giữ vệ sinh chung. Nhắc nhở Hs thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm. - Chú trọng bồi dưỡng Hs giỏi và rèn Hs yếu trong các tiết học. - Tổ chức học nhóm, tăng cường công tác hỗ trợ Hs yếu. - Rèn chữ viết kết hợp trong chính tả và tập viết

File đính kèm:

  • docGA Thuy Van tuan 2729.doc
Giáo án liên quan