I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyềt tật.
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
-Trẻ khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hổ trợ, giúp đỡ.
2.Kĩ năng : Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của bản thân.
3.Thái độ : Học sinh có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
39 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át cách vẽ và vẽ được cái cặp.
3.Thái độ : Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Vài cái cặp có hình dáng và trang trí khác nhau.
-Hình minh họa cách vẽ. Một số bài vẽ của học sinh.
2.Học sinh : Vở tập vẽ, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
30’
1.Bài cũ : PP kiểm tra : Nhận xét tiết trước về vẽ con vật. Đánh giá mức độ hoàn thành.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát, nhận xét hình dáng và đặc điểm của cái cặp.
-PP trực quan : Vật thật vài cái cặp học sinh.
-Gợi ý cho học sinh : Hình dáng màu sắc của cái cặp như thế nào ?
-Bộ phận bên trong gồm có những gì ?
-Bên ngoài cặp trang trí như thế nào ?
Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cặp.
Mục tiêu : Biết cách vẽ cái cặp theo mẫu.
-PP trực quan : Hình minh họa cách vẽ.
-GV nhắc nhở : Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình, nhưng cách vẽ cái cặp đều tiến hành như nhau.
-GV phác nét vài hình vẽ cái cặp.
--Vẽ hình cái cặp (chiều dài, chiều cao) cho vừa với phần giấy.
-Vẽ các phần nắp, quai.
-Vẽ chi tiết.
-Trang trí. Tự chọn màu theo ý thích .
-PP trực quan : Cho HS xem bài của HS năm trước.
Hoạt động 3 : Thực hành.
Mục tiêu : Vận dụng bài học thực hành vẽ đúng đẹp.
-PP trực quan : Cho HS xem bài của HS năm trước.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá.
Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn hoặc của chính mình.
-Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách tô màu.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ.
-Theo dõi.
-Vài em nhắc tựa.
-Quan sát. Nêu nhận xét.
-Quan sát, nêu nhận xét.
-Hình chữ nhật nằm, hình chữ nhật đứng, màu sắc khác nhau.
-Thân, nắp, quai, dây đeo.
-Hoa lá, con vật.
-Quan sát.
-Theo dõi.
-Quan sát.
-3-4 em lên bảng vẽ bằng phấn màu. Vẽ theo nhóm. Cả lớp thực hành vẽ vào vở.
-Hoàn thành bài vẽ cái cặp.
MẪU VẼ.
Tiếng việt
Tiết 9 : Kiểm tra : ĐỌC – HIỂU. LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Kiểm tra đọc – hiểu . Luyện từ và câu
2.Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ ràng .
3.Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài, làm bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bài tập đọc, đề trắc nghiệm.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
4’
1’
Giáo viên phát đề kiểm tra.
-Bài kiểm tra gồm 2 phần :
1. Đọc thầm mẫu chuyện “Cá rô lội nước”
-PP luyện đọc : Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài.
2. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý đúng trong các câu trả lời :
-PP kiểm tra.
1.Cá rô có màu như thế nào ?
2.Mùa đông, cá rô ẩn náu ở đâu ?
3.Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
4. Trong câu Cá rô nô nức lội ngược trong mưa, từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi Con gì ?
5.Bộ phận in đậm trong câu “Chúng khoan khoái đớp bóng nước mưa” Trả lời cho câu hỏi nào ?
-Giáo viên thu bài.
-Nhận xét, rút kinh nghiệm bài kiểm tra.
3.Củng cố : Nhận xét tiết kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò –Học bài.
-HS nhận đề.
-Đọc bài văn “ Cá rô lội nước”
-HS lần lượt đọc thầm bài (12-15 phút)
-Làm trắc nghiệm chọn ý đúng.
-Giống màu bùn.
-Trong bùn ao.
-Rào rào như đàn chim vỗ cánh.
-Cá rô.
-Như thế nào ?
-Tập đọc bài.
-------------------------------------------------------
Toán
Tiết 135 : LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Học thuộc bảng nhân, chia, vận dụng vào việc tính toán.
•- Giải bài toán có phép chia.
2.Kĩ năng : Làm bài đúng, trình bày rõ ràng sạch đẹp.
3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng bài 2-3.
2.Học sinh : Sách Toán, vở BT, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
25’
4’
1’
1.Bài cũ : PP kiểm tra.
a. Đặt tính rồi tính :
45 + 26 62 – 29
34 + 46 80 - 37
b. Tìm x :
x - 4 = 40 x : 4 = 10
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Học thuộc bảng nhân, chia, vận dụng vào việc tính toán.
-PP luyện tập :
Bài 1 :
A/ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-PP hỏi đáp : Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 hay không, vì sao ?
-Nhận xét, cho điểm.
B/ Yêu cầu gì ?
-Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính như thế nào ?
-GV gọi 3 em lên bảng.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-PP hỏi đáp : Khi thực hiện biểu thức trên em thực hiện như thế nào ?
-Khi nhân chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Khi nhân chia một số với 0 thì kết quả như thế nào ?
-Phép chia có số bị chia là 0
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề.
-Nhận xét, chấm một số vở.
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết học. Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Ôn số 1, số 0 trong phép nhân, chia
-Học sinh làm phiếu.
a.Đặt tính rồi tính :
45 62 34 80
+26 -29 +46 -37
71 33 80 43
b.Tìm x :
x - 4 = 40 x : 4 = 10
x = 40 + 4 x = 10 x 4
x = 44 x = 40
-Luyện tập chung.
a/Cả lớp làm phần a.
-Khi biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay kết quả của 8 : 2 và 8 : 4 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
-Thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng.
-Khi thực hiện nhân chia với các số đo đại lượng ta thực hiện tính bình thường, sau đó viết đơn vị đo đại lượng vào sau kết quả.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Thực hiện từ trái sang phải.
-Kết quả là chính số đó.
-bằng 0
-cũng bằng 0.
-HS làm bài
a/ 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
3 x 10 – 14 = 30 – 14
= 16
b/ 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6
= 6
-1 em đọc đề. Có 12 học sinh chia đều thành 4 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh ?
-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
Tóm tắt
4 nhóm : 12 HS
1 nhóm : ? HS
Giải
Số học sinh mỗi nhóm có :
12 : 4 = 3 (HS)
Đáp số : 3 học sinh.
-Ôn số 1, số 0 trong phép nhân, chia
--------------------------------------------------------
Tiếng việt
Tiết 10 : KIỂM TRA : CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
•- Kiểm tra giữa học kì 2 : chính tả – tập làm văn.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết đúng trình bày bài thi rõ ràng sạch đẹp.
3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đề kiểm tra, giấy thi HS.
2.Học sinh : Giấy nháp, giấy thi.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’
4’
1’
-Giáo viên phát giấy thi.
1.Chính tả (nghe viết)
-Chọn một đoạn trích trong bài tập đọc (văn xuôi hoặc thơ) có độ dài khoảng dươí 40 chữ, thời gian 15 phút.
-Giáo viên đọc cho HS viết chính tả, bài “Con Vện” (STV/ tr 81)
2.Tập làm văn :
A.Dựa vào câu hỏi gợi ý, viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) nói về một con vật mà em thích.
1.Đó là con gì, ở đâu ?
2.Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật ?
3.Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu ?
-GV photo phiếu phát cho học sinh
3.Củng cố :
-Nhận xét tiết kiểm tra.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Học sinh nhận giấy thi.
-Lớp viết chính tả (15 phút) bài “Con Vện”
-Tập làm văn :
-Học sinh làm bài viết (từ 4-5 câu) theo mẫu giấy quy định.
-Xem lại cách viết văn ngắn.
----------------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU.
Anh văn
( Giáo viên chuyên trách dạy)
-----------------------------------------------------------
Tiếng việt/ ôn
ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ .
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Cá rô lội nước.
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi.
2.Học sinh : Bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
35’
-Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn.
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 :
PP hỏi đáp :
-Cá rô có màu như thế nào ?
-Mùa đông, nó ẩn náu ở đâu ?
-Đàn cá rô lội nước mưa tạo ra tiếng động như thế nào ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc “Cá rô lội nước”
-Bài viết gồm mấy câu ?
-Cho viết bảng con từ khó.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi.
-Ôn luyện viết chính tả bài : Cá rô lội nước.
-1 em đọc lại.
-Giống màu bùn.
-Trong bùn ao.
-Nô nức lội ngược trong mưa.
-4 câu.
-Bảng con từ khó : lực lưỡng. Đen sì, mốc thếch, khoan khoái, nô nức .
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
-Sửa mỗi chữ sai 1 dòng.
-----------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể.
Tiết 4 : An toàn giao thông.
Ôn bài 3 : HIỆU LỆNH CỦA CSGT, BIỂN BÁO GIAO THÔNG ĐB .
(Xem lại bài soạn tuần 12 ngày 27/11/2003)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày …………… tháng 3 năm 2004
Duyệt, BGH
Ngày 26 tháng 3 năm 2004.
Duyệt, Khối trưởng
Trần Thị Ngọc Dung
File đính kèm:
- G.an tuan 27.doc