Giáo án Lớp 2 Tuần 26,27,28,29,30

I. Mục tiêu:

 - Ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa sông

 

doc113 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 26,27,28,29,30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương lao động là huân chương dành cho những tập thể cá nhân lập thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Khoa Sự nuôi và dạy con của một số loài thú I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. II. Chuẩn bị: Thông tin và hình trang 122, 123 sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số loài thú sinh 1 lứa 1 con và 1 lứa nhiều con. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. ? Hổ sinh con vào mùa nào? ? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh? ? Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? ? Khi nào hổ con có thể sống độc lập? - Đại diện lên trình bày. 3.3. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi. ? Hươu ăn gì để sống? ? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? ? Hươu con mới sinh ra biết làm gì? - Cho học sinh nối tiếp đứng lên phát biểu. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Trò chơi: - 1 nhóm tìm hiểu về hổ, 1 nhóm tìm hiểu về hươu. - Cách chơi: các nhóm đều học về cách “săn mồi” của hổ hoặc chạy trốn kẻ thù. - Nhận xét nhóm nào chơi hay hơn. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình. + Vì lúc mới sinh hổ con rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ. + Khi hổ con được 2 tháng tuổi. + Từ 1 năm rưỡi đến 2 năm tuổi. + Hươu ăn cỏ, lá cây, sống theo bầy, đàn. + Đẻ mỗi lứa 1 con + Hươu con vừa mới sinh đã biết đi và bú sữa. “Thú săn mồi và con mồi” + Mỗi nhóm cử 1 bạn đóng hổ mẹ và 1 bạn đóng hổ con (Hươu mẹ và hươu con) + Còn lại cổ vũ. 4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn – trò chơi “trao tín gậy” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - Mỗi tổ 3- 5 quả bóng rổ số 5. - 3- 4 tín gậy để tổ choc trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài: - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. - Đi vòng tròn, hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (trên vai) + Giáo viên quan sát. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực) + Giáo viên nêu tên động tác- làm mẫu. b) Trò chơi “Trao tín gậy” Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị Ném bóng - Học sinh tập theo nhóm 2- 4 học sinh cùng ném bóng vào 1 rổ hay chia tổ tập luyện. - Học sinh tập theo. - Học sinh tập luyện theo tổ. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng. - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về nhà tập luyện- tập ném bóng trúng đích. - Hít thở sâu. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Đạo đức Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (T1) I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người. - Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. - Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc các cảnh phá rừng. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 44) - Giáo viên chi nhóm. - Học sinh đọc thông tin trong bài. - Học sinh thảo luận theo nhóm Ư đại diện lên trình bày. - Lớp bổ xung ý kiến. - Giáo viên kết luận. - Học sinh đọc ghi nhớ sgk. * Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Làm cá nhân. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm Ư trình bày và bổ sung. Kết luận: - Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. - TNTN được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống mọi người. * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. Bài 3: Làm nhóm - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm. - Từng nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Giáo viên kết luận: + ý kiến (b) (c) là đúng. + ý kiến (a) là sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục đích, yêu cầu: - Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh … II. Tài liệu và phương tiện: Tranh vẽ hoặc ảnh một số con vật. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáp viên chép đề lên bảng: Đề bài: - Học sinh đọc đề và gợi ý trong sgk. - Giáo viên nhắc: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật mà các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước. - Học sinh làm bài. 4. Củng cố- dặn dò: - Thu bài. - Nhận xét tiết học. Toán phép cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên viết phép tính lên bảng Ư hỏi để học sinh trả lời. - Nêu các tính chất của phép cộng? Và viết công thức tổng quát. Bài 1: Làm cá nhân. Tổng a + b = c Số hạng + Tính chất giao hoán. + Tính chất kết hợp. + Cộng với O - Học sinh đọc yêu cầu bài Ư làm c) 3 x = + = = - Nêu cách làm? Bài 2: Giáo viên chữa một phần. a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10,0 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Làm cá nhân. a) x + 9,68 = 9,68 x = 0 (vì 0 + 9,68 = 9,68) Bài 4: Giáo viên tóm tắt đề và hướng dẫn. - Học sinh đọc yêu cầu bài Ưlàm cặp đôi. 581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 83,75 + 46,98 + 6,25 = 83,75 + 6,25 = 46,98 = 90,0 + 46,98 = 136,98 - Học sinh đọc yêu cầu bài Ư chữa bài. b) + x = x = 0 (vì = ta có + 0 = = ) - Lớp nhận xét và bổ sung. - Học sinh đọc đề bài Ư làm nhóm. Giải Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được: (thể tích bể) = 50% (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể. - Đại diện nhóm trình bày và nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài và làm bài. Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh, báo, … viết về nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể một đoạn văn của câu chuyện lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giáo viên kể: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Đề bài: Kể hcuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài. - Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm. - Học sinh yêu cầu đề Ư đọc gợi ý trong sgk. - Học sinh đọc thầm ý 1. - Giáo viên nhắc: Các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có tài qua những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài nhà trườn. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 1 học sinh đọc lại gợi ý 2. - Học sinh làm dàn ý nhanh ra nháp. - Kể nhóm đôi Ư trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhắc: Kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. - Học sinh thi kể trước lớp. + Từng nhóm cử đại diện kể- nêu ý nghĩa câu chuyện. + Lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Xem đề bài trước. Sinh hoạt Vui văn nghệ I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình, của lớp trong tuần 30 và tổ choc hoạt động văn nghệ cho học sinh. - Kích thích học sinh hứng thú học tập. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Sinh hoạt: a) Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 17. - Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp. - Tổ thảo luận và kiểm điểm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá và nêu phương hướng tuần 31. b) Vui văn nghệ: - Giáo viên cho lớp hát tập thể. - Chia lớp thành 2 đội Ư thi hátt - Học sinh thi hát trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị tốt cho tuần sau. Sinh hoạt Nói chuyện với anh bộ đội I. Mục đích, yêu cầu: - Học sinh hiểu được truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam. - Từ đó học sinh tự hào về anh bộ đội cụ Hồ và nguyện cố gắng rèn luyện theo gương anh bộ đội cụ Hồ. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Nội dung sinh hoạt: a) Nói chuyện về anh bộ đội. - Giáo viên kể về những việc làm, những chiến công của anh bộ đội. - Học sinh trả lời - Học sinh thảo luận và trả lời (cặp đôi) + Kết luận: Chúng ta sống và làm việc theo anh bộ đội cụ Hồ: tác phong làm việc (nhanh nhẹn, khẩn trương … ), cách sống giản dị, … b) Phương hướng tuần 16. - Phát huy ưu điểm, khắc phục những tồn tại. - Sưu tầm những mẩu chuyện, tranh, ảnh nói về những anh bộ đội dũng cảm, mưu trí làm kinh tế giỏi. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Tích cực học tập noi gương anh bộ đội cụ Hồ.

File đính kèm:

  • docTUAN 26,27,28,29,30.doc