. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
- HS khá, giỏi: Củng cố về biểu tượng thời điểm, khoảng thời gian, đơn vị đo thời gian trong cuộc sống hàng ngày.
C. Hoạt động dạy học:
I. Ổn định tổ chức:
II. KTBC :
- Gọi 2 h/s lên thực hành quay kim đồng hồ và nói rõ giờ phút.
III. Bài mới:
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 26 - môn Toán: Tiết 126 : Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo y/c.
- Mở vở viết bài.
- Thu vở chấm.
..
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 130 : Luyện tập (tr131)
A. Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- HS khá, giỏi: Biết vẽ hình tam giác, tứ giác và vẽ đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng như các điểm đã chấm trong SGK.
B. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- 2HS lên bảng nêu cách tính chu vi các hình: tam giác, tứ giác.
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HS luyện tập:
Bài 2:
- GV cho HS tóm tắt bài.
- HS nhìn vào hình vẽ nêu:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi hình tam giác đó ta làm thế nào?
Bài 3:
- GV cho cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
- HS nêu cách làm.
- Hỏi HS:
+ Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Bài 4:
a. GV cho HS quan sát hình và nêu cách tính độ dài đường gấp khúc đó bằng cách nhanh nhất.
b. HS tự làm rồi chữa bài.
* HS khá giỏi làm:
Bài 1*:
- 2,3 HS đọc yêu cầu.
- 3HS lên bảng
+ Hình tam giác có mấy cạnh mấy đỉnh?
+ Hình tứ giác có mấy cạnh mấy đỉnh?
- Củng cố để HS có biểu tượng các loại hình đã được học.
III.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài học tiết sau.
- 2HS lên bảng tóm tắt bằng cách vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào giấy nháp.
+ Độ dài các cạnh của hình tam giác.
+ Tính chu vi hình tam giác.
+ Lấy tổng độ dài các cạnh cộng lại
(2 + 4 + 5).
+ Lấy tổng độ dài 4 cạnh cộng lại.
- Lấy 3 x 4 = 12cm
- HS nêu cách tính nhanh: 3 x 4 = 12cm
- HS nhìn vào hình vẽ nêu tên các hình.
.
Tập làm văn
Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển (tr76)
A. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước (BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước – BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cảnh biển.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
- 2 cặp học sinh thực hành đóng vai tình huống có đáp lời đồng ý ( HS tự nêu tình huống mà mình sẽ đóng.)
II. Bài mới:
1. G th b:
2. HD làm bài tập:
Bài 1:( miệng)
- HS đọc yêu cầu và các tình huống.
- GV cho HS thực hành đóng vai các tình huống. Cả lớp nhận xét:
+ Thái độ khi nói lời đáp.
+ Nội dung lời đáp.
Bài 2: (viết)
- GV hướng dẫn : Các em dựa vào những câu trả lời của bài TLV tuần trước và ghép lại thành đoạn văn.
- Lưu ý các câu văn phải liên kết.
- Biết dùng các câu văn tả cảnh để đoạn văn sinh động.
- Trước khi cho HS làm bài GV cho HS tìm hiểu lại nội dung :
- Cả lớp và GV nhận xét - Chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- HS về nhà viết lại đoạn văn.
- 2,3 HS đọc .Cả lớp theo dõi trong SGK.
- VD:
a. Cháu cảm ơn bác./...
b. May quá! Cháu cảm ơn cô nhiều.
c. Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!
- HS lần lượt nêu lại các câu hỏi của tiết trước.
- 3,4 HS đọc lại câu trả lời.
- 1,2 HS khá giỏi ghép các câu trả lời đó thành một đoạn văn tả lại cảnh biển đó.
- Cả lớp thực hành viết bài.
- Nhiều HS đọc đoạn văn của mình.
.
Thủ công
Làm dây xúc xích trang trí (Tiết 2-tr239).
I.Mục tiêu:
-Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. có thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vòng tròn. kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu xắc đẹp.
II.Chuẩn bị: - G/V: Dây xúc xích bằng giấy thủ công, kéo, hồ dán. Quy trình làm dây xúc xích.
- H/S có giấy màu, kéo, hồ dán.
III.Hoạt động dạy học:
1/ G/V kiểm tra sự chuẩn bị của h/s.
2/ H/S thực hành làm dây xúc xích trang trí.
- Y/C h/s nhắc lại quy trình làm dây xúc xích trang trí.
- Tổ chức cho h/s thực hành cá nhân làm dây xúc xích( G/V nhắc nhở h/s cắt các nan giấy cho thẳng theo đường kẻ có độ dài bằng nhau).
- G/V theo dõi động viên nhắc nhở h/s làm dây xúc xích dài có nhiều vòng.
- Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của h/s.
3/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét về tinh thần chuẩn bị, kĩ năng thực hành và sản phẩm của h/s.
- Dặn dò chuẩn bị cho giờ học sau.
-2 h/s nhắc lại các bước làm dây xúc xích
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
+ Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Thực hành theo y/c.
- H/S trưng bày theo nhóm mỗi nhóm 7 h/s
- 3 h/s tham gia cùng g/v đánh giá sản phẩm của các nhóm.
***************************************
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 26
I. Nhận xét tuần qua:
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ra vào lớp đúng quy định.
- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp: Bình, Linh, Cường,
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, đi học đúng giờ, chuẩn bị sách vở chu đáo, làm bài tập đầy đủ:Cường, Bình, Tuấn
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: Đạt, Đảm, Sinh, Đào
..
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo
trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao: Tuấn Anh, Nam
II. Phương hướng tuần tới:
- Thi đua học tập
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định.
- Rèn toán cho em : Phượng, Chiến
- Rèn chữ viết cho em : Sinh, Đào...
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
An toàn giao thông
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố (tr5)
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, qua ngã tư.
- Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè, không đùa nhịch dưới lòng đường.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm:
- GV đưa ra một số VD: (SGV)
+ An toàn: Khi đi trên đường không để ra va quệt, không bị ngã, bị đau,... đó là an toàn.
+ Nguy hiểm: Là các hành vi dễ gây tai nạn.
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK giới thiệu và giải thích.
*KL: SGV(tr11)
* Hoạt động 2:Thảo luận phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm.
- GV phát phiếu học tập như trong SGV.
- Các nhóm thảo luận, đưa ra tình huống giải quyết tốt nhất.
- đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Cả lớp và GV nhận xét:
* KL: SGV.
* Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường:
- Cho HS nói về an toàn trên đường đi học:
- GV nhận xét hướng dẫn.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm.
- Nhận xét thái độ học tập của HS.
Sinh hoạt
I. Nhận xét tuần 26:
* Ưu điểm:
* Tồn tại:
II. Phương hướng kế hoạch tuần 27:
III. HS sinh hoạt văn nghệ:
Tuần 26
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2008
Luyện đọc
Sông Hương
A. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu và chỗ cần tách ý.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của sông Hương qua cách miêu tả của tác giả.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- 2HS đọc lại toàn bài sông Hương và trả lời câu hỏi trong SGK.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. Luyện đọc:
2.1 GV cho 2,3 học sinh khá giỏi đọc lại bài.
- Cả lớp nhận xét và nói lại cách nghắt nghỉ.
- GV cho HS luyện đọc một số câu văn dài.
2.2 HS tiếp nối đọc đoạn. GV nghe và sửa cho HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn.
- GV cho HS bình bầu thi đua.
3. HD tìm hiểu bài:
- HS lần lượt trả lời câu hỏi trong SGK.
4. GV cho học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Chính tả( Nghe - viết)
Vì sao cá không biết nói?
A. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác truyện vui: Vì sao cá không biết nói?
- Làm đúng các bài tập phân biệt chính tả r/ d/ gi.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- HS viết bảng con: da diết, gia đình, ra vào.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD nghe - viết:
- GV đọc lại đoạn viết.2,3 HS đọc lại.
- Giúp HS tìm hiểu nội dung:
+ Việt hỏi anh điều gì?
+ Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
- Giúp HS nhận xét:
+ Đoạn viết có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- HS tự tìm và viết bảng con những chữ khó viết.
3. GV đọc HS viết bài.
4. Soát lỗi - Chấm, chữa bài.
5. Bài tập:
Bài1: Điền vào chỗ trống r / d /gi.
- ...ành dụm, dỗ ...ành, bánh ...án, keo ...án.
- ...ao bánh, con ...ao, con ...ấu, ...ấu kín, lời ...ải.
Bài 2: Đặt câu để phân biệt:
a. giành/ dành b. rán/ dán
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà xem lại bài.
Luyện LTVC
Ôn từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
A. Mục tiêu:
- HS biết một số loài cá nước mặn, một số loại cá nước ngọt.
- Biết cách sử dụng dấu phẩy và tác dụng của dấu phẩy.
B. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. KTBC:
- HS tìm một số từ ngữ nói về sông biển.
III. Bài mới:
1. G th b:
2. HD học sinh ôn tập:
Bài 1:
a. Kể một số loài cá ở biển mà em biết.
b. Kể một số loài cá nước ngọt mà em biết.
Bài 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:
a. Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ vừa quen thuộc mờ mờ ảo ảo.
b. Lan và Nam nhặt sau nấu cơm giúp mẹ.
Bài 3: GV cho HS làm lại BT trong SGK.
IV. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tiết 5:Toán*
Ôn: Chu vi hình tam giác
I.Mục tiêu:
- H. hiểu cách tính về chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Vận dụng các dạng bài tập.
II. Hoạt động dạy – học.
1. Thực hành:
* Bài 1: Tìm chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là: 27 cm, 3dm, 22cm.
- Yêu cầu H. đưa về cùng một đơn vị và tính.
3 dm = 30 cm.
* Bài 2: Tam giác ABC có ba cạnh bằng nhau, cạnh AB = 5 dm. Tìm chu vi hình tam giác ABC.
- Yêu cầu H. tính chu vi là 5 x 3 vì 3 cạnh tam giác đều bằng nhau.
* Bài 3: Cho tam giác ABC có độ dài cạnh AB bằng 12 cm. Tổng độ dài BC và CA hơn độ dài cạnh AB là 7cm.
a) Tìm tổng độ dài hai cạnh BC và CA.
b) Tìm chu vi tam giác ABC.
- Hướng dẫn: Tìm 2 cạnh BC và CA là : 12 + 7 = 19.
Tìm chu vi cạnh BC và CA là: 12 + 19 = ?
* Bài 4: Hãy so sánh chu vi hình vuông ABCD với tổng chu vi hình vuông 1, 2, 3.
- T. hướng dẫn H. khá giỏi làm bài.
- T. chấm, chữa bài.
- Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- Tuan 26.doc