-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời các nhân vật .Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (Hùng Vương)
- Hiểu : Hiểu các từ ngữ : cầu hôn, lễ vật, ván, nệp
+ Hiểu ý nghĩa truyện : Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ảnh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
- Thái độ :Học sinh biết tính kiên cường của nhân dân ta trong việc phòng chống lũ lụt.
57 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 25 Năm 2011 Trường tiểu học Hùng Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù những gì ?
-Trên bầu trời có những gì ?
-Nhận xét, cho điểm
-Cho học sinh viết bài vào vở.
- GV chấm chữa bài.
C.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học.
Làm lại BT3.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm.
1. Đọc đoạn đối thoại sau. Nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố của Dũng đồng ý cho gặp Dũng.
- 2 em thực hành nói trước lớp
-Lời Hà : lễ phép.
-Lời bố Dũng : niềm nở.
-Từng cặp HS thực hành đóng vai (bố Dũng, Hà)
-2-3 em nhắc lại lời Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng.
-Cháu cảm ơn Bác, cháu xin phép Bác.
-Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với thái độ vui vẻ, nhã nhặn, lịch sự.
-1 em đọc yêu cầu và các tình huống trong bài .
2.Nói lời đáp của em trong từng tình huống .
-Từng cặp HS thực hành hỏi-đáp:
a/Cảm ơn cậu. Tớ sẽ trả nó ngay sau khi dùng xong./ Cám ơn cậu. Cậu tốt quá./ Tớ cầm nhé./ Tớ cám ơn cậu nhiều./
b/Cám ơn em./ Em tốt quá./ Em ngoan quá./ .
-Từng cặp HS lên trình bày.
-Nhận xét đưa ra phương án khác.
- 1 em đọc yêu cầu và các câu hỏi
3. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mới nhô lên.
-Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng biển xanh như dềnh lên. /Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh.
-Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
-Mặt trời đang dâng lên, những đám mây đang dần trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời
-Làm bài vào vở BT.Nhiều em đọc lại bài viết.
LUYỆN TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ , phút.
Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút.
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6)chính xác.
- Giáo dục học sinh tự giác, tích cực chủ động trong học toán.
II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
-GV nêu MTYC giờ học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính
- Cho HS làm vào vở.
2 em làm trên bảng.
Bài 2: Tính
- Cho HS làm bảng con
- Gọi 3 em lên bảng làm
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các biểu thức.
- GV nhận xét chữa bài tập.
Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ.
-GV chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ.
-GV hướng dẫn cách chơi
-GV đọc một giờ nào đó.
-Tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc.
Bài 4: Chị Hải có 45 quả táo, chị Hải chia đều cho 5 em. Hỏi mỗi em được mấy quả táo?
C. Củng cố dặn dò : Gọi vài em nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.
-Nhận xét tiết học.
-Thực hành xem giờ trên đồng hồ.
15 + 15 = 30 30 + 15 = 45
45 + 15 = 60
a) 20–40:5= 20- 8 c) 45 : 5 + 16 = 9+16
= 12 = 25
b) 16–18:2=16–9 d) 6 x 4+19 = 24+19
=7 = 43
-HS “Thi quay kim đồng hồ”
-Các em trong đội quay kim đến vị trí đó. Sau một lần quay em khác lên thay.
- HS đọc và làm bài vào vở
Bài giải:
Mỗi em được chia số quả táo là:
45 : 5 = 9 ( quả táo)
Đáp số: 9 quả táo.
SINH HOẠT TUẦN 25
I.Mục tiêu: - Giúp HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua.
- Biết được phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới.
- Giáo dục học sinh tính mạnh dạn trong phê và tự phê.
II. Nội dung:
- GV nêu yêu cầu của giờ sinh hoạt.
- Cán sự lớp báo cáo tình hình của lớp trong tuần 25.
- Gv tổng hợp các ý kiến và nhận xét bổ sung.
1. Hạnh kiểm:
- Đa số các em chấp hành tốt nội quy của nhà trường, của lớp. Đi học đúng giờ, đầy đủ. Thực hiện mặc đồng phục đúng quy định, trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia các hoạt động đầy đủ: thể dục buổi sáng,thể dục giữa giờ, ca múa sân trường. Thực hiện ăn ngủ tại trường nghiêm túc.Chấp hành tốt ATGT, an ninh học đường.
Tồn tại: Nga chưa thật thà còn lấy đồ dùng của bạn.
2. Học tập:
- Tích cực , tự giác trong học tập.
- Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, có ý thức rèn chữ viết đẹp.
* Đáng khen: Quang, Vân, Trang, Tuyền, Yến, Giang, Thảo.
* Tồn tại: Học tập chưa tiến bộ, viết chậm, viết chữ xấu, đọc chậm, chưa thuộc các bảng nhân, bảng chia.
( Hợp, Phú, Nguyên, Việt, Vũ)
3. Phương hướng tuần 26:
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua ở học kì 2. Chấp hành tốt nội quy của trường, lớp. Tham gia tích cực các hoạt động trong nhà trường. Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp. Không được ăn quà vặt, không vứt rác bừa bãi.
- Đi học đúng giờ và chuyên cần. Phát huy tính tích cực , tự giác trong học tập.
- Vừa học vừa ôn tập củng cố kiến thức kiểm tra giữa kì 2.
- Thứ 5 kiểm tra giữa HK2 môn Toán
- Học và làm bài đầy đủ, ghi chép bài cẩn thận, rèn chữ viết đẹp chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp huyện. Học thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học. Tiếp tục luyện viết chữ đẹp.
Lịch sự khi đến nhà người khác
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :Học sinh biết được một số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó.
2.Kĩ năng : Học sinh biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.
3.Thái độ :Học sinh có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II/ CHUẨN BỊ :
Truyện “Đến chơi nhà bạn”.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
Cho HS làm phiếu .
-Hãy đánh dấu + vào c trước những việc làm em cho là cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại.
c a/Nói năng lễ phép, có thưa gửi.
c b/Nói năng rõ ràng, mạch lạc.
c c/Nói trống không, nói ngắn gọn, hét vào máy điện thoại.
c d/Nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng..
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận, phân tích truyện.
-GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn” kết hợp sử dụng tranh minh họa.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm thảo luận.
1.Mẹ bạn Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
2.Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ,
cử chỉ như thế nào ?
3.Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều
gì ?
-GV nhận xét, rút kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác : gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
-Trò chơi.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm.
GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ,mỗi phiếu ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác.
* Nội dung phiếu (SGV/ tr 74)
-GV nhận xét.
-Yêu cầu HS liên hệ : Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào ? Những việc nào còn chưa thực hiện được ? Vì sao?
Kết luận : Khi đến nhà người khác phải gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi người lớn.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
+ GV nêu từng ý kiến.
1.Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
2.Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng, hàng xóm là không cần thiết.
3.Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
4.Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
-Nhận xét.
-Kết luận : Ý kiến 1.4 là đúng. Ý kiến 2.3 là sai vì đến nhà ai cũng cần phải cư xử lịch sự
-Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại/tiết2
-HS làm phiếu.
-1 em nhắc tựa bài.
-Theo dõi.
-Chia nhóm nhỏ thảo luậân .
1.Mẹ Toàn nhắc : nhớ gõ cửa, bấm chuông, phải chào hỏi người lớn
2.Ngượng ngùng nhận lỗi,vàngại ngần
khi mẹ Toàn vẫn vui vẻ , em có ý thức sửa chữa tốt.
3.Khi đến chơi nhà bạn phải gõ cửa, bấm chuông chào hỏi lễ phép.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Trò chơi “Mưa rơi”
-Thảo luận nhóm.
-Các nhóm thảo luận rồi dán theo 2 cột : những việc nên làm, không nên làm.
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày.Nhận xét bổ sung.
-Trao đổi tranh luận nhóm(hoặc thi tiếp sức)
-HS bày tỏ thái độ theo cách sau :
-Giơ thẻ màu đỏ tán thành.
-Giơ thẻ màu xanh không tán thành.
-HS giải thích lí do.
-Làm vở BT2/tr 39.
-Học bài.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : BÉ NHÌN BIỂN.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Bé nhìn biển. ( viết cả bài)
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp.
3.Thái độ : Ý thức rèn chữ viết đẹp giữ vở sạch.
II/ CHUẨN BỊ :
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Giới thiệu bài: -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1.
-Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ?
-Những hình ảnh nào cho thấy biển giống trẻ con ?
b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc.
c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ).
-Đọc lại bài chính tả.
3. Chấm bài. Nhận xét.
4 . Củng cố dặn dò : Tập đọc bài.
Sửa lỗi, mỗi chữ sai 1 dòng.
-Ôn luyện viết chính tả bài :Bé nhìn biển .
-1 em đọc lại.
- Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời/ Như con sóng lớn/ Chỉ có một bờ/ Biển to lớn thế/
-Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co/ Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta lon ton/ Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con.
-Viết bảng :Bãi giằng, sóng khoẻ, lon ta lon ton, trẻ con.
-Nghe và viết vở.
-Soát lại bài. Sửa lỗi.
File đính kèm:
- uiyfaieaidjiowfrdhfjahsfioaosdfuaoisdf (9).doc