1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
- Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
2. Kỹ năng:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng,
- Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25- Lê Thị Ngọc Dần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9
HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét.
MƠN:ĐẠO ĐỨC
Tiết:BIẾT NĨI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu: + lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép: nhắc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
+ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọngngười khác và chính bản thân mình.
2. Hs có các kinh nghiệm: + Biết phân biệt hành vi đúng và sai khi nhận và gọi ĐT.
+ Thực hiện nhận và gọi ĐT lịch sự
3. Hs có thái độ: + Tôn trọng từ tốn, lễ phép trong khi nói chuyện ĐT.
+ Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai khi nói chuyện ĐT.
II. Tài liệu và phương tiện:
· Đồ chơi ĐT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra sách vở của hs
· Khi cần đến sự giúp đỡ của người khác, cần phải làm gì ?
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu: Giúp hs biết biểu hiện về 1 cuộc nói chuyện ĐT lịch sự.
* Cách tiến hành:
· Gv mời 2 hs lên đóng vai 2 bạn đang nói chuyện ĐT .
· Đàm thoại .
* Kết luận: Khi nhận và gọi ĐT, em cần có thái độ lịch sự, nói năng rõ ràng, từ tốn.
Hoạt động 2: Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại .
* Mục tiêu: Hs biết và xếp các câu hội thoại 1 cách hợp lí.
* Cách tiến hành:
· Gv viết các câu trong đoạn hội thoại nào đó lên 4 tấm bìa. Mỗi câu viết vào 1 tấm bìa.
· Gv mời 4 hs cầm 4 tấm bìa đứng hàng ngang và lần lượt đọc to. Sau đó yêu cầu 1 hs lên sắp xếp vị trí các tấm bìa cho hợp lí.
* Kết luận:Về cách sắp xếp đúng nhất.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm .
* Mục tiêu: Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi ĐT.
* Cách tiến hành:
· Hs thảo luận nhóm theo câu hỏi/ sgv.
· đại diện từng nhóm trình bày.
* Kết luận: Sgv.
4. Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
Khi nhận và gọi ĐT em cần làm gì ?.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy
MƠN:TIẾNG VIỆT
Tiết:ƠN LUYỆN
Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014……
MÔN: TOÁN
Tiết: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS:Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
2Kỹ năng: Biết cách trình bày bài giải.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
HS: Bảng con. Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Luyện tập
Sửa bài 5:
Bài giải
Số can dầu là:
27 : 3 = 9 (can)
Đáp số: 9 can dầu.
GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
Tìm 1 thừa số của phép nhân.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giúp HS: Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Oân tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau:
2 x 3 = 6
Thừa số thứ nhất Thừa số thứ hai Tích
Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:
6 : 2 = 3. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ nhất (2) được thừa số thứ hai (3)
6 : 3 = 2. Lấy tích (6) chia cho thừa số thứ hai (3) được thừa số thứ nhất (2)
Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
2. Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
Cách trình bày: X x 2 = 8
X = 8 :2
X = 4
GV nêu: 3 x X = 15
Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- GV hướng dẫn HS viết và tính:X = 15 : 3
X = 5
X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 3 x X = 15
X = 15 : 3
X = 5
Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
Bài 2: Tìm x (theo mẫu). HS nhắc lại kết luận trên.
X x 3 = 12
X = 12 : 3
X = 4
3 x X = 21
X = 21 : 3
X = 7
Bài 3: Tìm y ( tương tự như bài 2)
Bài 4:
GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10
Trình bày:
Bài giải
Số bàn học là:
20 : 2 = 10 (bàn)
Đáp số: 10 bàn học
GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.
6 chấm tròn.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
HS lập lại.
HS viết và tính: X = 8 : 2
X = 4
HS viết vào bảng con.
HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- HS viết và tính:X = 15 : 3
X = 5
HS viết vào bảng con.
HS lập lại.
HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài.
Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia
HS thực hiện. Sửa bài.
HS thực hiện. Sửa bài.
HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10
HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp giải vào vở.
MƠN:TẬP LÀM VĂN
Tiết:ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH.VIẾT NỘI QUY
I. MỤC TIÊU:
Biết đáp lời khẳng định trong tình huống giao tiếp cụ thể.
Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa bài tập 1 nếu có.
Bản nội quy của trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2,3 Hs lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
-Nhận xét cho điểm Hs.
2. Dạy – học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-Tranh minh họa và yêu cầu Hs đọc lời của các nhân vật trong tranh.
-Cho một số Hs đóng lại tình huống trên.
Bài 2
-Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu 2 Hs ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại tình huống trong bài.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
-Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3
-Treo bảng phụ và yêu cầu Hs đọc Nội quy trường học.
-Yêu cầu Hs tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
3. Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò Hs thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp.
-2 Hs thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.
-Một số cặp Hs thực hành trước lớp.
-1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp suy nghĩ.
-Hs làm việc theo cặp.
-Hs dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác, nếu có.
-2 Hs lần lượt đọc bài,
IV . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
MƠN:TIẾNG VIỆT
Tiết:ƠN LUYỆN
MƠN:TỐN
TIẾT:ƠN LUYỆN
MƠN:THỦ CƠNG
TIẾT:GẤP,CẮT,DÁN,PHONG BÌ
I./ MỤC TIÊU:
(Xem giáo án riêng)
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’ 1. Hoạt động 1 : Nhắc lại các bước gấp, cắt dán phong bì.
25’ 2. Họat động 2 : Thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành theo bàn.
- Nhắc HS dán cho thẳng miết phẳng cân đối.
- Gợi ý cho các em trang trí để trưng bày sản phẩm.
4’ 3. Họat động 3 : Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tinh thần học tập kĩ năng gấp, cắt, dán của HS.
- Nhiều HS nhắc lại.
- Thực hành theo bàn.
- Trưng bày sản phẩm.
IV./ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
MƠN:CHÍNH TẢ
TIẾT: NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I./ MỤC TIÊU:
Nghe và viết lại đúng không mắc lõi bài chính tả “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/ n, ươc/ ươt.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập chính tả.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 1’
Bài cũ : 4’
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau – Cả lớp viết vào bảng con : ước mong, trầy xước ngược, ướt át, lướt ván …
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’ 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
15’ 2. Họat động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết.
Mục tiêu : Giúp HS viết đúng bài “Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên”.
Cách tiến hành :
a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết.
GV treo bảng phụ đọc đoạn văn cần viết một lượt – Sau đó yêu cầu HS đọc lại.
- Đoạn văn nói về nội dung gì ?
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra ngày nào ?
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong bài có các dấu câu nào ?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào ?
c. Hướng dẫn viết từ khó.
- Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê,
Mê-nông.
- Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ khó viết.
d. Viết chính tả.
GV đọc lại.
e. Soát lõi, chấm bài.
10’ 3. Họat động 3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
+ Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2a và 2b.
- Bài 2a. gọi 1 HS lên bảng làm.
- Bài 2b. Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm phát cho tờ giấy to và một chiếc bút.
- Yêu cầu các em ghi lại các tiếng sau 3 phút dán lên bảng. Nhóm nào tìm nhiều và đúng sẽ thắng cuộc.
2’ 4. Họat động 4 : Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Củng cố lại quy tắc chính tả.
- HS đọc lại.
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên.
- HS trả lời.
- HS tìm - viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc.
- Cả lớp làm bài
- HS làm bài
File đính kèm:
- Lop 2 Tuan 25 Le Thi Ngoc Dan.doc