- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là Thủy Tinh ghen tức với Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân ta đắp đê chống lụt.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng rằng biển nhỏ.
Mà to bằng trời.
Như con sông nhỏ.
Chỉ có một bờ.
- Bãi giằng với sóng.
Chơi trò kéo co.
Nghìn con sóng khoẻ.
Lon ta lon ton.
Biển to lớn thế?
Vẫn là trẻ con.
- Nhiều HS nêu ý kiến.
- Thực hiện.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhiều HS nêu.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Biết tính biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép tính nhân.
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Bài 1: HD mẫu.
3 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
- Bài 2:
Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét – dặn dò.
- 4HS nối tiếp nhau đọc.
- Nêu cách tính nhận xét về biểu thức có phép nhân và chia hoặc chia và nhân ta thực hiện từ trái sang phải.
- Làm bảng con.
5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 =10
2 x 2 x 2 = 2 x 4 = 8
- Đọc các phép tính.
- Nêu nhận xét về cách tìm số hạng, thừa số chưa biết.
- Làm vào bảng con.
x + 2 = 6 x × 2 = 6
x = 6 – 2 x = 6 : 2
x = 4 x = 3
- 2HS đọc.
- 1 chuồng 5 con thỏ.
4 chuồng: … con thỏ.
Giải vào vở
4 chuồng như thế có số con thỏ là
5 x 4 =20 (con thỏ)
Đáp số: 20 con thỏ.
- Về nhà làm lại các bài tập
CHÍNH TẢ
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Đọc:, rơm,trùm lên
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
- Giới thiệu bài
- Đọc đoạn viết.
- HD nhận xét.
- Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
- Nêu viết từ ô nào trong vở?
- Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó...
- Đọc lại bài chính tả.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc lại bài.
- Thu chấm vở HS.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học.
- Viết ra nháp.
- 2HS đọc.
- Nghe.
- 2-3HS đọc, cả lớp đọc.
- 4Tiếng.
- Ô thứ 3 kể từ lề vào.
- Nêu:
- Viết bảng con.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
- Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
- 2-3HS đọc.
- Nêu miệng kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
- HS về nhà làm lại bài.
Chiều thứ 3 ngày 12 tháng 3 năm 2013
TOÁN
GIỜ PHÚT
I. Mục tiêu:
- Biết 1 giờ có 60 phút.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hay số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút
- Biết thực hiện các phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét đánh giá,
2. Bài mới
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
Khi kim phút đi đủ 1vòng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ.
- 1Giờ có 60 phút.
- Cứ từ số 1 đến số 2 ta có 5 phút.
- Yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.
- Kim giờ chỉ 8 kim phút chỉ số 3 ta có mấy giờ?
- Kim giờ số 8 kim phút số 6
- 8 giờ 30 phút còn đọc thế nào?
- Yêu cầu Hs làm theo cặp
- Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
- 60’ là mấy giờ?
Bài 1: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu. Gợi ý:
- Tranh a vẽ gì và viết gì?
- Vậy đồng hồ nào phù hợp?
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 Giờ = 3 giờ
5 giờ – 2giờ = 3 giờ.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về làm lại bài tập.
- HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5.
- Thực hiện và nêu.
- Nhắc lại nhiều lần.
- 60’ = 1 giờ.
- 8 giờ 15’
- 8 giờ 30’
- 8 rưỡi.
- Thực hành theo cặp: 10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30’ trên mô hình đồng hồ và nêu.
- 60’
- 1giờ.
- Nêu đều bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- Thảo luận theo cặp,
- Nêu kết quả.
Đồng hồ a: 7giờ 15’
- Đọc: mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
- Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
- Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
- Đồng hồ C.
- Thảo luận theo bàn.
- Tự hỏi đáp với nhau theo gợi ý của GV.
- Nêu miệng phép tính.
- Làm bài vào vở.
- HS về làm lại bài tập.
KỂ CHUYỆN
SƠN TINH, THUỶ TINH
I. Mục tiêu:
Biết xắp xếp tranh đúng nội dung câu chuyện.
HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét – cho điểm
2.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
- Quan sát tranh sách giáo khoa.
- Thứ tự các tranh thế nào?
- Gọi HS kể từng tranh.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu HS kể toàn bộ nội dung câu chuyện kết hợp với cử chỉ và điệu bộ.
- Nhận xét đánh giá tuyên dương
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS.
- 3HS kể chuyện: Quả tim khi.
- Quan sát.
- Nêu nội dung từng tranh.
+ T1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
+ T2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón mị nương.
+ T3: Vua hùng tiếp hai người.
- Ghi bảng con.
- T 3 – T 2 – T 1.
- 3HS kể nối tiếp.
- Kể trong nhóm.
- Mỗi nhóm 1 HS lên kể nối tiếp đoạn
- Nhận xét lời kể của bạn.
- 4-5HS kể.
- Bình chọn bạn kể hay.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục tiêu.
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
- Tìm một số thành ngữ so sánh con vật?
-Treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS điền dấu chấm, dấu phẩu và đoạn văn.
-Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
Bài 1:
- Nêu mẫu: Tàu biển, biển cả giải thích biển có thể đứng trước hoặc sau.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
-Trong câu từ nào in đậm.
-Thay từ vì có nước xoáy bằng từ nào?
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhắc HS làm bài tập tìm thêm từ ngữ về sông biển
- Nhanh như cắt, chậm như sên, khoẻ như trâu, cao như sếu.
- Chiều qua có người trong buôn đã thấy chân voi lạ trong rừng già làng bảo đường chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi, kẻo voi giậm phá buôn làng.
-2-3HS đọc: Tìm từ có tiếng Việt.
- Nghe.
- Thảo luận theo bàn.
- Nối tiếp nhau nêu.
+ Bão biển, gió biển, mưa biển, nước biển, sóng biển …
+ Biển mặn, biển xanh, biển lớn ….
- Đọc lại từ ngữ về sông biển.
- 2-3HS đọc.
- Tìm từ trong ngoặc cho hợp nghĩa: suối, sông, hồ.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- Nêu: a; sông, b; suối, c; hồ.
- 2-3HS đọc.
- Từ vì có nước xoáy?
- Vì sao?
- Nối tiếp nhau nêu.
+ Không được bơi ở đoạn sông này vì sao?
+ Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sông này?
- 2HS đọc.
- Trả lời câu hỏi vì sao?
- Thảo luận cặp đôi.
- Làm bài vào vở.
- Vài HS đọc bài.
- HS làm bài tập tìm thêm từ ngữ về sông biển
Thứ 4 ngày 13 tháng 3 năm 2013
TOÁN
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
I. Mục tiêu.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hay số 6
- Biết đơn vị đo thời gian: Giờ, phút
- Nhận biết các khoảng thời gian 15’, 30’.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu.
- Nhận xét đánh giá.
2.Thực hành.
Bài 1: Gọi HS đọc.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá nhân.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
- 1 giờ = 60 phút
60 phút = 1 giờ.
- Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
- Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’
8h30’
- Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ … 24 giờ.
- Tự làm bài vào vở.
- Vài Hs đọc lại bài.
13h30’: A
B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.
- Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
- Nhận xét.
- Về nhà làm lại bài tập.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI.
I. Mục tiêu:
- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh vẽ một cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Yêu cầu HS lên tập đáp lời phủ định theo ý các em.
-Nhận xét đánh giá cho điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu nội dung yêu cầu giờ học.
Bài 1:
- Em có nhận xét gì về thái độ của bạn Hà?
- Bài 2:
- Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi đóng vai theo 2 tình huống SGK.
- Khi đáp lời đồng ý cần có thái độ thế nào?
- Nhận xét tuyên dương HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS quan sát kĩ các tranh.
a) Tranh vẽ cảnh gì?
b)Sóng biển như thế nào?
c) Trên mặt biển có những gì?
- Nhận xét đánh giá HS.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- HS 1: Bạn đã nhìn thấy con voi bao giờ chưa?
HS 2: Chưa bao giờ
HS 1: Thật đáng tiếc đây.
- Tự đặt câu hỏi đáp theo mẫu.
- 2-3HS đọc theo câu đối thoại.
- Tập đóng vai theo tình huống có thể thay lời thoại.
- 2-3cặp HS thực hiện.
- Nhận xét.
- Lịch sự, lễ phép.
- 2-3HS đọc: Nói lời đáp trong các đoạn đối thoại sau:
- Thảo luận.
- 3-4cặp HS lên đóng vai.
a) cảm ơn bạn
b) Em ngoan quá.
- Thái độ lịch sự chân thành.
- Quan sát tranh.
- Đọc câu hỏi SGK.
- Tự trả lời miệng các câu hỏi.
-Tranh vẽ cảnh buổi sáng ở biển.
-Nhấp nhô – xanh như đánh lên trên mặt biển.
- Những cách buồm …
- Cánh chim hai âu đang chao lượn …
- Mặt trời đang lên mây trôi bồng bềnh.
- Vài HS nói theo 4 câu hỏi.
- Nhận xét.
- Làm vào vở ở nhà.
LUYỆN VIẾT
BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài mới.
- Giới thiệu bài
- Đọc đoạn viết.
- HD nhận xét.
Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó, khiêng sóng lừng.
- Đọc lại bài chính tả.
- Đọc từng dòng thơ.
- Đọc lại bài.
- Thu chấm vở HS.
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học.
- Nhắc HS về nhà làm lại bài.
- Nghe.
- Nghe.
- 2-3HS đọc, cả lớp đọc.
- Viết bảng con.
- Nghe.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
- HS về nhà làm bài tập.
File đính kèm:
- GA lop 2 tuan 25 chuan.doc