Giáo án Lớp 2 - Tuần 25

 - HS thực hành cách ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. Cần nói lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống khác nhau. Hs biết cần phải làm gì khi nhận và gọi điện thoại

- Hs trả lại của rơi khi nhặt đươc.Hs biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Biết phân biệt hành vi đúng, sai khi nhận và gọi điện thoại.

- Hs quí trọng những người thật thà, không tham của rơi.Quí trọng những người biết nói lời yêu cầu, phù hợp.Tôn trọng, từ tốn, lễ phép trọng khi nói chuyện điện thoại.

 

doc39 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ang trí . Kích thước và các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. - Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình. NX 6 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 2 II. CHUẨN BỊ: Mẫu dây xúc xích .Qui trình có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: KT sự chuẩn bị đồ dùng của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Cho Hs quan sát và nhận xét. Gv cho Hs quan sát vật mẫu và đặt câu hỏi cho Hs trả lời: * Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì? Có hình dáng, màu sắc, kích thước như thế nào? Để có dược dây xúc xích ta làm thế nào? -Gv nhận xét Hoạt động 2: Gv hướng dẫn mẫu. Bước 1: Cắt thành các nan giấy. -Lấy 3, 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài 12 ô ( H1a) Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 -> 6 nan. Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích . - Bôi hồ vào đầu nan và dán nan thứ nhất thành vòng tròn. Chú ý dán chồng khích hai đầu nan vào khoảng 1 ô, mặt màu quay ra ngoài.Luồn nan thứ hai khác màu vào vòng nan thứ nhất sau đó bôi hồ vào 1 đầu nan và dán tiếp thành vòng tròn thứ hai….Cho đến khi được dây xúc xích dài theo ý muốn . - Gv yêu cầu 2 Hs nhắc lại cách làm và thực hiện . 4. Củng cố - Gv cùng Hs hệ thống bài. GD tư tưởng – nhận xét dặn dò 5.Dặn dò: Tiết sau học Làm dây xúc xích (tt) - Nxét tiết học - Hát - Hs quan sát vật mẫu. -Giấy màu, vòng tròn nối tiếp nhau, Cắt các nan giấy dài bằng nhau. - HS nghe. -Hs vừa quan sát vừa thực hiện theo nhóm -Trình bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau. -HS nghe. -Nxét tiết học Thứ sáu, ngày 25 tháng 2 năm 2011 CHÍNH TẢ. ( Nghe - viết.) BÉ NHÌN BIỂN. I.MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ. - Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b. - Biết trìmh bày bài đúng và sạch, đẹp. II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh các loài cá : chim, chép, chày, chạch ,chuồn, chuối chọi, trê, trắm, trích, trôi… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cu: Sơn Tinh Thuỷ Tinh. -GV đọc: trùm, ngã, dỗ, ngủ. -Yêu cầu hs viết bảng -Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị * Ghi nhớ nội dung bài viết -GV đọc 3 khổ thơ đầu -Yêu cầu 2 hs đọc lại. * Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào? -Hướng dẫn nhận xét. +Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? +Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở? Hoạt động 2 : a. Hướng dẫn viết từ khó: * Nghỉ, trời, bãi giằng, gọng vó… - Gv đọc lần 2. - Hd tư thế ngồi viết. b. Viết chính tả: - Gv đọc từng dòng cho Hs viết. - Gv đọc cho Hs dò bài. e) Soát lỗi g) Chấm bài Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài: 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Gv treo tranh ảnh các loài cá và yêu cầu thảo luận nhóm ( Hai nhóm ) -Cho điểm HS. Bài 3 : ( Lựa chọn : a) - Gv nhận xét cho điểm 4. Củng cố : 5 Dặn dò: Dặn HS về nhà làm bài tập, viết lại các từ còn mắc lỗi.Chuẩn bị bài sau: Vì sao cá không biết nói? - Nhận xét tiết học. -Hát -2 HS viết bài trên bảng lớp. -HS dưới lớp viết bảng con và nhận xét bài của bạn trên bảng. -2 HS đọc lại bài. -Biển rất to lớn ; có những hành động giống như một con người -Có 4 tiếng. -Nên bắt đầu viết từ ô thứ 2 -HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. -HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở. HS viết bài. Hs dò bài HS sửa lỗi - Các nhóm thảo luận và cử đại diện lên bảng viết tên từng loài cá dưới tranh. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. - Hai Hs chỉ tranh đọc lại kết quả. -Lớp làm vào vở BT -Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài từng cá nhân lên bảng viết, nhận xét chốt lời giải đúng. Chú – trường – chân. - Nhận xét tiết học TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. - Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút. - Bài tập cần làm: bài 1,2,3. - Ham thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: Mô hình đồng hồMô hình đồng hồ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Giờ, phút. -1 giờ = ….. phút. -Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút -GV nhận xét 3. Bài mới Bài 1: -Yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và đọc giờ. (GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.) Bài 2: -Y/c HS quan sát và trả lời Bài 3: Thao tác chỉnh lại đồng hồ theo thời gian đã biết. -GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi -Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố :Yêu cầu HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. 5.Dặn dò:Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. -Hát -1 giờ = 60 phút. -HS thực hành - Bạn nhận xét -HS xem tranh vẽ rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ. ĐHồ A chỉ 4giờ 15 phút ĐHồ B chỉ 1 giờ 30 phút -HS trả lời: a- Đhồ A, b – Đhồ D, c – Đhồ B …. -Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của GV. - Nxét, sửa bài -HS nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Bạn nhận xét. -Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường (BT1, BT2). - Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh biển trong tranh (BT3). -Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cu : Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi -Gọi 2 HS lên bảng đóng vai -Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Bài l -Gọi HS đọc đoạn hội thoại. GV theo dõi nhận xét. Bài 2 -Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài -Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: + Sóng biển ntn? + Trên mặt biển có những gì? + Trên bầu trời có những gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố : 5.Dặn dò: HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. -Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. Hát -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -HS dưới lớp nghe - nhận xét bài của bạn. -HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài. -1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại bài lần 2. -Một số HS nhắc lại: -Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các tình huống. -Thảo luận cặp đôi: -Từng cặp HS trình bày trước lớp Bức tranh vẽ cảnh biển. -Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: +Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. + Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./… + Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về phía chân trời. -Nhận xét tiết học. ÂM NHẠC Ôn Tập 2 Bài Hát: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG, HOA LÁ MÙA XUÂN Kể Chuyện Âm Nhạc: Tiếng Đàn Thạch Sanh I. Yêu Cầu: -Biết hát kết hợp gừ đệm theo theo bài hát -Tham gia biểu diễn Các bài hát. II. Chuẩn bị của giáo viên - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc, một số nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách). - Tập truyện kể lớp 2. - Hình ảnh tranh minh hoạ Thạch Sanh (nếu có) III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1. ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong trong quảtình ôn các bài hát đã học. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. 1. Ôn tập bài hát Trên con đường đến trường. - GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? Tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn hát lại bằng nhiều hình thức: Hát tập thể, dãy, nhóm, cá nhân (kết hợp kiểm tra đánh giá HS trong quá trình ôn hát). - Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, theo phách. 2. Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân. - GV đó HS biết bài hát nào có tên của một trong các mùa (xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát, lúc đầu GV đệm đàn hoặc mở máy cho HS nghe theo. Sau đó cho HS hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Mời vài nhóm lên biểu diễn trước lớp. - GV nhận xét. *Hoạt động 2: Kể chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh. - GV kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện Tiếng đàn Thạch Sanh. Sau đó, GV nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện có liên quan đến tiếng đàn (đoạn Thạch Sanh bị Lý Thông vu oan và bị nhốt vào ngục, Thạch Sanh đêm đàn ra gảy; đoạn Thạch Sanh dùng đàn đẩy lui quân giặc,…). - Đặt một số câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện.Ví dụ: + Vì sao công chúa đang bị câm lại bật nói? + Tại sao quân giặc chưa kịp đánh lại rút lui về nước? - GV kết luận: Tiếng đàn, tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn. - HS nghe và trả lời: + Bài hát Trên con đường đến trường. + Tác giả: Ngô Mạnh Thu. - HS hát theo hướng dẫn của GV: + Hát đồng thanh + Hát theo dãy, tổ. + Hát cá nhân. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp phách (sử dụng các nhạc cụ gõ). - HS đoán tên bài hát Hoa lá mùa xuân. - Tác giả: Hoàng Hà. - HS ôn bài hát theo hướng dẫn. - Hát kết hợp vận động - HS lên biểu diễn trước lớp. - HS tập trung, trật tự lắng nghe câu chuyện. - HS trả lời. + Vì nghe được tiếng đàn của Thạch Sanh như đang kể về nỗi oan của mình. + Vì tiếng đàn của Thạch Sanh làm quân giặc thấy nhớ quê hương, gia đình, không muốn đánh nhau nữa. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe, ghi nhớ KIỂM TRA

File đính kèm:

  • docTuan 25 lop 2.doc
Giáo án liên quan