Giáo án Lớp 2 Tuần 24-27

I/ MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết:

- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật .

- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức trong đó trồng trọt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 94, 95 SGK.

- Phiếu học tập.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 24-27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Vì sao ? a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta . b/.ĐB Nam Bộ là nơi SX nhiều thủy sản nhất cả nước. c/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. - GV nhận xét, kết luận . 4/ Củng cố -Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”. - 2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe - Chỉ các địa danh trên bản đồ - Điền trên bản đồ - Thảo luận nhóm - Lắng nghe - a -sai; b, c đúng - Lắng nghe - Lắng nghe Tuần 27 Thứ 2 Khoa học: Các nguồn nhiệt I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: -Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống -Biết thực hiện các quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt -Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp. -Tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới HĐ 1: Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng + Cho HS quan sát hình trang 106 SGK, tìm hiểu các nguồn nhiệt vai trò của chúng. + GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm. + Mặt trời ; ngọn lửa của các vật bị đốt cháy. + Như đun nấu, sấy khô.,… - Kết luận HĐ 2: Tìm hiểu các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt - Y/c HS thảo luận theo nhóm ( tham khảo SGK và dựa vào kinh nghiệm sẵn có ) rồi ghi vào bảng sau: Những rủi ro nguy hiểm có thể xảy ra. Cách phòng cháy. Các em vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt. cách nhiệt. về không khí cần cho sự cháy để giải thích một số tình huống liên quan. - Kết luận HĐ 3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao đông sản xuất ở gia đình - Y/c HS làm việc theo nhóm để biết gia đình đã sử dung các nguồn nhiệt để làm gì và tìm những cách để tiết kiệm các nguồn nhiệt - GV nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều và đúng. 4/ Củng cố, dặn dò - Gọiï Hs đọc mục bạn cần biết. - Nhắc HS về nhà học bài và xem trước bài sau - Nhận xét tiết học - Hát - Trả lời - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm lên báo cáo. - Lắng nghe - Các nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe - HS đọc. - HS lắng nghe. Lịch sử: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII I. MỤC TIÊU: - HS biết ở thế kỉ XVI – XVII ,nước ta nổi lên ba thành thị lớn :Thăng Long, Phố Hiến, Hội An . - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển nền kinh tế ,đặt biệt là thương mại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ Việt Nam . PHT của HS . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới - GV giới thiệu bài HĐ 1: Tìm hiểu Thăng Long, Phố Hiến, Hội An - ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII - GV treo bản đồ VN và yêu cầu HS xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên bản đồ. - GV yêu cầu một HS dựa vào nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến về dân cư, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán - Nhận xét, kết luận HĐ 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI-XVII - Y/c HS trả lời câu hỏi: Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó? - Kết luận 4/ Củng cố, dặn dò - GV cho HS đọc phần ghi nhớ - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết` học . - Hát - 2 HS trả lời - Lắng nghe - Quan sát - Đọc sgk, mô tả lại - Lắng nghe - Trả lời - Lắng nghe - Đọc - Lắng nghe Thứ 3 §¹o ®øc Tích cựa tham gia các hoạt động nhân đạo (T2) I. Mơc tiªu: - Häc sinh n¾m ®­ỵc v× sao cÇn tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o. - TÝch cùc tham gia mét sè ho¹t ®éng nh©n ®¹o ë líp, tr­êng, ë ®Þa ph­¬ng phï hỵp víi kh¶ n¨ng cđa m×nh. - Gi¸o dơc cho c¸c em biÕt th«ng c¶m víi nh÷ng ng­êi gỈp khã kh¨n, ho¹n n¹n. II. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Bµi cị: ? V× sao cÇn tham gia mét c¸ch tÝch cùc vµo c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o? - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸. 2. Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiÕp vµ ghi ®Çu bµi lªn b¶ng. *H§2: HS th¶o luËn nhãm ®«i (BT4 SGK): - GV nhËn xÐt, chèt l¹i c¸c ý ®ĩng * H§3: Xư lý t×nh huèng( BT3SGK): - H­íng dÉn cho häc sinh th¶o luËn theo nhãm. Tỉ chøc trß ch¬i: “ Xư lý thÕ nµo ®©y” * H§4: Ho¹t ®éng nhãm lµm bµi tËp 5: - Yªu cÇu c¸c em th¶o luËn theo nhãm 4 - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt vµ rĩt ra ý kiÕn ®ĩng. 3. Cđng cè, dỈn dß: - Hai häc sinh nªu l¹i ghi nhí. - Liªn hƯ thùc tÕ - DỈn dß vỊ nhµ – NhËn xÐt giê häc. - Hai em tr¶ lêi. - Häc sinh l¾ng nghe. - Häc sinh th¶o luËn theo nhãm ®«i, ®¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi, nhãm kh¸c bỉ sung. - C¸c nhãm th¶o luËn vµ tham gia trß ch¬i. - Häc sinh th¶o luËn vµ ghi kÕt qu¶ ra giÊy, ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bỉ sung. - Hai em nªu ghi nhí. - Häc sinh ghi nhí. Thứ 6 Khoa học: Nhiệt cần cho sự sống I/ MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau. - Nêu vai trò của nhiệt đối với đời sống trên trái đất. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 108,109 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. HĐ 1: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng" - Chia lớp thành 4 nhóm. - GV phổ biển cách chơi: GV đưa lần lượt các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông và được quyền trả lời - GV lần lượt đọc các câu hỏi. 1/ Kể tên 3 con vật 3 cây có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết. 2/ Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? Sa mạc Nhiệt đới Ôn đới Hàn đới. 3/ Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào ? 4/ Vùng có ít loại động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? 5/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng. 6/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi. 7/ Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho người. - Y/c HS nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống - Rút kết luận YC đọc mục bạn cần biết. HĐ 2 Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất - Y/c HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: Điều gì xảy ra nếu trên Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm? - Nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc mục bạn cần biết trong sgk 4/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết. Chuẩn bị về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày,… - 2 HS trả lời - Lắng nghe - Lập nhóm - Lắng nghe - HS chơi Đáp án: 1: xứ lạnh: gấu, chim cánh cụt...xứ nóng: lạc đà, xương rồng... 2: b 3: Nhiệt đới 4: Sa mạc và hàn đới 5: ủ ấm bằng rơm, rạ.... 6: Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại tránh gió... - Nêu - Đọc - Thảo luận, trả lời - Lắng nghe - Đọc - Đọc - Lắng nghe Địa lí: Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này HS biết :dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung. -Duyên hải miền Trung có nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với nhiều đồi cát ven biển . -Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra. II.ĐỒ DÙNG DẠYHỌC: -BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS trả lời các câu hỏi về bài cũ - GV nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển : *Hoạt động cả lớp: -GV yêu cầu các nhóm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ) -GV yêu cầu HS một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. -GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá -GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. 2/.Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam : *Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: -GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. -GV nói về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. 4.Củng cố, dặn dò -Y/c HS đọc phần ghi nhớ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung”. -HS hát. - 2 HS trả lời - Lắng nghe - HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. -Nhắc lại -HS quan sát tranh ảnh. -Lắng nghe - HS dựa vào lược đồ để chỉ. - Lắng nghe - Đọc - Lắng nghe - Thực hiện

File đính kèm:

  • doctuan 24-27 .doc
Giáo án liên quan