Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Năm 2007-2008

I. Yêu cầu :

HS đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ đúng chỗ

Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài.

Hiểu các từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh.

Hiểu nghĩa truyện : Sói gian ngoan bày mưu kế định lừa Ngựa để ăn thịt không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.

II. Đồ dùng:

Tranh minh hoạ bài đọc SGK

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Năm 2007-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24 : 3 = ? 9 : 3 = ? HS làm theo mẫu từ một phép nhân viết 2 phép chia. 3 x 5 = 15 4 x 3 = 12 2 x 5 = 10 15 : 5 = 3 12 : 3 = 4 10 : 5 = 2 15 : 3 = 5 12 : 4 = 3 10 : 2 = 5 Bài 2: HS làm tương tự . 3 x 4 = 12 4 x 5 = 20 12 : 3 = 4 20 : 4 = 5 12 : 4 = 3 20 : 5 = 4 Bài 3: HS đọc đề . GV tóm tắt . 15 kg : 3 túi … kg ?: 1 túi Bài giải : Số kg gạo của mỗt túi có là : : 3 = 5 ( kg ) Đáp số : 5 kg Bài 4 : Tương tự : Tóm tắt : 30 l : … can 3 l : … can ? Bài giải : Số can dầu có là : : 3 = 10 ( can ) Đáp số : 10 can . 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. HS hoàn thành tốt bài tập. Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I. Yêu cầu: Mở rộng vốn từ về mu ông th ú , biết thêm tên 1 số loài chim, một số thành ngữ về loài chim Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ các loài chim III. Lên lớp: 1. Bài cũ: 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp với cụm từ ở đâu ? 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) 1 HS đọc yêu cầu : Xếp tên các côn vậy dưới đây vào nhóm thích hợp. HS làm vào vở nháp . HS chữa bài : GV nhận xét bổ sung. a . Thú dữ, nguy hiểm . Hổ, báo, Gấu , Lợn lòi, chó sói, bò rừng. b . Thú không nguy hiểm . Thỏ, ngựa vằn, khỉ , vượn, sóc… Bài 2: (miệng) GV giới thiệu tranh ảnh các loài thú . HS thảo luận nhóm 4 Tìm ra đặc điểm của từng loại a, Thỏ chạy nhanh như bay/ nhanh như tên. b , sóc chuyền từ cành này sang cành khác. c , Gấu đi lặc lè . (HS làm bài vào vở BT Bài 3: (viết) HS nắm yêu cầu. Câu Câu hỏi a / Trâu cày rất khoẻ a/ Trâu cày ntn? b/Ngựa phi nhanh như bay b/ Ngựa phi ntn? c/ Thấy một chú ngựa …. c/ Thấy một chú ngựa … Sói thèm. HS làm vở - chấm bài - nhận xét Chốt lại kết quả đúng Thể dục : Có GV chuyên trách . Làm bài tập Tiếng Việt: ÔN HAI BÀI VĂN ĐÃ HỌC. Yêu cầu : HS viết đoạn văn ngắn về loài chim. HS biết dùng từ ngữ thích hợp tả loài chim. HS biết tình cảm của mình đối với loài chim. Chuẩn bị : Đoạn văn về loài chim. Bảng phụ . Lên lớp : Bài cũ : KT sự chuẩn bị cẩu HS. Bài mới : GT + Ghi đề . GV nêu yêu cầu : HS đọc câu hỏi ở bảng . Câu 1 : Giới thiệu loài chim mình định tả? Câu 2 : Hình dáng bên ngoài : Đầu , mình, chân, cánh , cổ, đuôi… Tả nét nổi bật Câu 3 : Hoạt động của loài chim. Câu 4: Tình cảm của em đối với loài chim. HS trả lời câu hỏi - nhận xét . HS làm vào vở - GV chấm - nhận xét . Hè năm nay, Em được về quê thăm ông bà , em đi thăm cánh đồng lúa quê ngoại. Bầy chim cu gáy đang ăn lúa. Chân nó nhỏ như que tăm. đầu nó tròn, mắt nó đen như hạt cườm trông rất đẹp. Em đứng ngắm nó không chớp mắt…. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . HỌP CHUYÊN MÔN Ngày soạn 4/3 Ngày dạy 7/3 Chính tả : NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN. Yêu cầu : HS viết đúng chính tả bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên . HS viết đúng các từ khó . Rèn chữ viết cho HS. chuẩn bị : Phiếu học tập - Bảng phụ. Lên lớp : Bài cũ : HS viết bảng con. Gìn giữ, bánh dẻo, giã gạo. Bài mới : GT + ghi đề . Hướng dẫn nghe viết . GV : Đồng bào Tây Nguyên mở hội đua voi vào mùa nào : HS : Mùa Xuân . GV : Tìm những từ tả đàn voi vào hội . HS : Hằng trăm con voi … GV : Những chũ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao? HS : Tây Nguyên, Ê – đê, Mơ – nông , GV đọc bài – HS chép bài . GV đọc – HS dò bài . GV chấm chữa bài . Hướng dẫn làm bài chính tả. Bài 2: HS làm bài tập 2b Làm vào VBT- đổi chéo KT Kết quả: rẻ tiền, rẻ rúng, đường rẽ, rành rẽ. mở cửa, mở mang, mở hội, rán mở, củ khoai, củ sắn , áo cũ , bạn cũ . Bài 3: cách làm tương tự. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . VN viết lại cho đúng những chữ sai. Toán : TÌM MỘT THỪA SÔ CỦA PHÉP NHÂN. Yêu cầu : Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Biết cách giải bài toán có lời văn. Rèn kỹ năng tính cho HS. Chuẩn bị : Bảng phụ - Phiếu học tập . Lên lớp : Bài cũ : KT VBTở nhà . Bài mới : GT + Ghi đề . Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Gv : Mỗi tấm bìa có hai chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn . HS thực hiện . 2 x 3 = 6 thừa số thứ nhất thừa số thứ hai tích Từ phép nhân 2 x 3 = 6 6 : 3 = 2 6 : 2 = 3 Nhận xét : Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia . Giới thiệu cách tìm thừa số chưa biết . GV nêu : Lấy tích cho thừa số này ta được thừa số kia. Có phép nhân X x 2 = 8 Giải thích: X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. từ phép nhân lập thành phép chia. x x 2 = 8 8 : 2 = 4 8 : 4 = 2 Thực hành : Bài 1 : Tính nhẩm : 8 : 2 = ? 10 : 2 = ? 14 : 2 = ? 18 : 2 = ? 16 : 2 = ? 6 : 2 = ? 20 : 2 = ? 12 : 2 = ? Bài 2 : Tính nhẩm . gọi 4 HS . 2 x 6 = ? 2 x 8 = ? 2 x 2 = ? 2 x 1 = ? 12 : 2 = ? 16 : 2 = ? 4 : 2 = ? 2 : 2 = ? Bài 3 : HS đọc đề - GV tóm tắt - HS giải : 18 lá cờ : 2 tổ ? lá cờ : 1tổ Bài giải : Số lá cờ của mỗi tổ có là : : 2 = 9 ( lá cờ ) Đáp số : 9 lá cờ Bài 4 : Tương tự : 1 hàng : 2 bạn ? hàng : 20 bạn Bài giải : Số hàng có là : : 2 = 10 ( hàng ) Đáp số : 10 hàng. Bài 5: HS nêu yêu cầu : Hình nào có ½ số con chim đang bay HS : Hình a, b. Củng cố dặn dò : GV nhận xét. Tập làm văn : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUY. I. Yêu cầu: Rèn kỹ năng nghe nói. Biết đáp lời khẳng định phù hợp với tình huống giao tiếp, thể hiện thái độ lịch sự . Rèn kĩ năng viết đoạn. Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý II. Đồ dùng: Tờ giấy in nội quy nhà trường. Tranh ảnh hươu sao. II.Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : 3 HS đọc đoạn văn ngắn viết về mùa hè. GV tạo ra hai tình huống . HS 1 : Đem vở lên kiểm tra . Khi em này đưa vở . GV lỡ tay làm rơi vở của em. GV nói : Cô lỡ tay xin lỗi em. HS 2 : đáp . GV đi xuống lớp mượn bảng con của HS . Vô tình là cạnh bảng đụng vào vai HS . GV nói : Em có sao không? Cô xin lỗi nhé / HS đáp . 2. Bài mới: : Giới thiệu + ghi đề Hướng dẫn làm BT Bài 1: (Miệng) 1 HSđọc y/c của bài lớp đọc thầm Cả lớp quan sát tranh minh hoạ SGK đọc lời các nhân vật 2 HS thực hành đóng vai GV : Bức tranh thể hiện nội dung trao đổi giữa ai với ai?Trao đổi việc gì ? HS : Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với cô bán vé, Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi , đáp theo lời nhân vật. Bài 2: (Miệng) Từng cặp HS thực hành đóng vai tại chỗ VD: Mình cho bạn mượn quyển truyện này. Hay lắm đấy Cảm ơn bạn. Tuần sau mình sẽ trả Bạn không phải vội. Mình chưa cần ngay đâu HS làm miệng HS quan sát tranh đọc thầm lời 2 nhân vật HS nói về nội dung tranh “Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi bạn” Bạn này trả lời. Không sao HS thực hành Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi ? (Khi làm điều sai, trái) Bài 3: (miệng) GV giúp HS nắm nộ quy của nhà trường . HS đọc to yêu cầu , bản nội quy. Bài 4: (Viết) HS đọc to yêu cầu của bài và các câu tả con chim gáy HS làm vào vở xếp lại thành đoạn văn hợp lí 1 số em đọc đoạn văn 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học Dặn: Biết nói đáp lời xin lỗi Mỹ thuật : VẼ TRANH - ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ. I. Yêu cầu: HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ và cô. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo . HS thêm yêu quý mẹ và cô. Tạo cho HS thích môn học II. Chuẩn bị: GV chuẩn bị 1 số tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo . Các bài vẽ trước III. Lên lớp: 1.KT đồ dùng của HS 2. GV giới thiệu bài : Hướng dẫn thực hành Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài . GV gợi ý HS kể về mẹ và cô giáo . GV : ? Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ? GV : ? Hình ảnh chính trong tranh là ai ? GV : ? Em thích nhất là bức tranh nào ? GV nhấn mạnh : Mẹ và cô giáo là những người thân rất gần gũi với chúng ta.Em nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ một bức tranh đẹp. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo . GV nêu yêu cầu : Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với các đặc điểm khuôn mặt, màu da, tóc. Nhớ lại công việc của mẹ và cô giáo. HS chọn màu tuỳ thích . Hoạt động 3 : Thực hành : GV giúp HS thể hiện Vẽ chân dung mô tả được những đặc điểm chính . Vẽ mẹ đang làm việc HS trưng bày sản phẩm . GV nhân xét . 3. HS hoàn thành SP. Tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 4. Đánh giá SP Nhận xét, tuyên dương những em vẽ đẹp 5. Nhận xét giờ học HS làm việc nghiêm túc . Bài vẽ tốt . Sản phẩm trình bày đẹp. HỌC BUỔI CHIỀU. Làm bài tập toán : LUYỆN TẬPMỘT PHẦN BA .BẢNG CHIA 5 I. Yêu cầu: HS hiểu khái niệm về 1/5 HS làm hoàn thành các BT trong vở toán HS hiểu và vận dụng tốt II. Chuẩn bị: Phiếu học tập, bảng phụ III. Lên lớp: 1. Bài cũ: Kiểm tra vở BT của HS 2. Bài mới: Giới thiệu + ghi đề. Bài 1: Tính . 12 : 2 = ? 16 : 2 = ? 20 : 2 = ? 18 : 2 = : 8 : 2 = ? 2 : 2 = ? Bài 2: HS làm vào phiếu GV hướng dẫn HS làm . Hình nào tô màu 1/2 ô vuông . Hình nào có 1/2 cái dĩa đã tô màu . Bài 3 : HS đọc bài – GV tóm tắt - HS giải . 1 nhóm : 5 học sinh 10 nhóm : ? học sinh Bài giải : Mười nhóm có số học sinh là : 5 x 10 = 50 ( học sinh ) Đáp số : 50 học sinh. 3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét . Thể dục nâng cao: Có GV chuyên trách . Hoạt động tập thể : SINH HOẠT SAO. Yêu cầu: HS tổ chức mô hình sinh hoạt sao tự chọn. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 22. Nêu kế hoạch tuần 23. II. Chuẩn bị: 1 số tiết mục văn nghệ 1 số câu chuyện hay mang tính giáo dục III. Lên lớp: 1. Sinh hoạt văn nghệ 5 phút 2. Lớp trưởng nhận xét Lớp trưởng cho các bạn tổ chức mô hình sinh hoạt sao tự chọn HS tổ chức ngoài sân trường . GV quan sát giúp đỡ . 3. GV đánh giá a. Nề nếp: Đi học chuyên cần đúng giờ Hoạt động giữa giờ chưa nghiêm túc Phê bình 1 số em: Đức Duy, Hùng, Tùng, … Vệ sinh cá nhân sạch sẽ vào mùa đông Tuyên dương 1 số em biết giữ lớp sạch sẽ: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phương Khánh,… Đảm bảo an toàn giao thông Tồn tại: Hay nói chuyện riêng, chưa tự giác: Đức Duy, Phước Bảo, Khánh Bảo,… b. Học tập: HS thi đua giành điểm cao như: Ngọc Hà, Thuỳ Dung, Phương Khánh,… Hăng say phát biểu xây dựng bài Có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở Kế hoạch tuần 24 Thi đua giành nhiều điểm cao Ngoan ngoãn vâng lời thầy cô Tham gia các hoạt động của trường lớp Lớp tham gia 1 số văn nghệ Nhận xét :

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc
Giáo án liên quan