Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Học kì 2

Kiến thức:

- Hiểu ý nghĩa của các từ mới trong bài: khoai thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc, đá một cú trời giáng

- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trí trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.

Kỹ năng:

- Đọc trơn toàn bài

- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật

Thái độ:

- Biết yêu môn học

 

doc45 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 Học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øu 1 ô vuông HS đọc yêu cầu Hình b đã khoanh vào một phần ba số con gà Vì hình b có tất cả 12 con gà, chia làm ba phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 con gà, hình b có 4 con gà được khoanh TIẾT 114 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Giúp HS thuộc bảng chia 3 vào giải toán dạng 1/3. Kỹ năng : Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Thái độ : Yêu thích học Toán. II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, 4 (đính mẫu vật lên bảng). HS : vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : Một phần ba (4’) Gọi HS lên sửa bài 3, 4 Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : Luyện tập Hôm nay, chúng ta luyện tập vận dụng những kiến thức đã học vào giải các bài toán dạng 1/3 à Ghi tựa. Hoạt động 1 : Ôn lý thuyết (10’) Phương pháp : Thi đua GV yêu cầu các tổ nêu ví dụ về một phần 3. Yêu cầu HS đọc bảng chia 3. ® GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2 : Luyện tập (15’) Phương pháp : Thực hành. * Bài 1: Tính nhẩm GV yêu cầu HS tính và nêu miệng à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 : Tính nhẩm. Yêu cầu HS tính và nêu miệng. à Nhận xét, tuyên dương. * Bài 3 : Tính theo mẫu Yêu cầu HS đọc mẫu. Yêu cầu HS làm bài vào vở và thi đua tiếp sức. 8 cm : 2 = 4 cm. à Nhận xét 2 đội, tuyên dương. * Bài 4: Giải toán Bài toán cho gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết mỗi túi có bao nhiêu kg gạo ta làm thế nào? Đơn vị là gì ? GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên làm ở bảng phụ. ® Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3 : Củng cố (4’) Phương pháp : Trò chơi GV cho HS thi đua làm bài 5 bằng cách phát cho mỗi tổ 1 băng giấy như nội dung bài 5. à Nhận xét, tuyên dương. 4. Dặn dò : ( 1’) Về làm bài 2, 4, 5 / 115. Chuẩn bị : Tìm thừa số của phép nhân. Hát 1 HS lên khoanh vào một phần 3 số con vật ở bài tập 3. 1 HS lên khoanh vào một phần 3 số hình tròn ở mỗi hình trong bài tập 4. - 1 HS nhắc lại. - Nhóm. HS nêu. HS thi đua đọc. - Cá nhân, nhóm. HS tính vào vở, HS sửa bài bằng hình thức chọn số trong bộ số của mình giơ lên khi lớp trưởng đọc phép tính ứng với kết quả đó. HS tính vào vở, 1 em nêu miệng – Cả lớp sửa bài. HS đọc. HS thi đua tiếp sức. 15 cm : 3 = 5 cm. 14 cm : 2 = 7 cm 9 kg : 3 = 3 kg 21 l : 3 = 7 l. 10 dm : 2 = 5 dm. Có 15 kg gạo chia đều vào 3 túi. Mỗi túi có bao nhiêu kg gạo. 15 : 3 Kg. Giải : Số kg gạo mỗi túi có : 15 : 3 = 5 (kg) Đáp số : 5 kg. - Nhóm. HS thi đua tiếp sức. TIẾT 115 Toán TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tìm thừa số, vận dụng giải toán và trình bày bài giải. Thái độ : Giáo dục HS tính chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV : Bảng phụ. HS : vở. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên HỌc sinh 1. Ổn định : (1’) 2. Bài cũ : Một phần ba (4’) Yêu cầu HS lên sửa bài 2. Yêu cầu HS nêu ví dụ về một phần ba. Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới : Luyện tập. Hôm nay, chúng ta học cách tìm thừa số của phép nhân à Ghi tựa. Hoạt động 1 : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp. GV đưa 3 tấm bìa, mỗi tấm có 2 châm tròn. 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ? GV viết lên bảng : 2 x 3 = 6 Thừa số Thừa số Tích Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng : 6 : 2 = 3 : Lấy tích chia cho thừa số thứ nhất, được thừa sô1 thứ hai. 6 : 3 = 2 : Lấy tích chia cho thừa số thứ hai, được thừa số thứ nhất. Kết luận : Lấy tích chia cho thừa số này, ta được thừa số kia. Hoạt động 2 : Tìm thừa số x Phương pháp : Trực quan, giảng giải, hỏi đáp. GV ghi bảng : x x 2 = 8 Ta gọi x là thành phần chưa biết trong phép nhân với 2 bằng 8. Để giải được ta sẽ vận dụng tính chất vừa học ở trên à Yêu cầu HS nhắc lại? GV trình bày mẫu : x x 2 = 8 x = 8 : 2 x = 4 Như vậy x = 4. GV ghi tiếp ví dụ 2 : 3 x x = 15 GV yêu cầu HS làm vào bảng con, 2 HS lên làm ở bảng phụ. GV nhận xét. Kết luận : Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia. Hoạt động 3 : Luyện tập Phương pháp : Luyện tập. * Bài 1 : Tính nhẩm GV yêu cầu HS tính và nêu miệng. Nhận xét, tuyên dương. * Bài 2 : Tìm x GV yêu cầu 1 HS làm mẫu. HS làm bài vào vở và thi đua sửa tiếp sức. Nhận xét, tuyên dương. * Bài 4 : Giải toán Bài toán cho gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu bàn học ta làm thế nào? Đơn vị là gì ? GV yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm ở bảng phụ. Sửa bài. Hoạt động 3 : Củng cố (4’) GV tổ chức HS thi đua làm bài 3. GV tổng kết thi đua, nhận xét. 4. Dặn dò : ( 1’) Về làm bài 3, 4 / 111. Chuẩn bị : Luyện tập. Nhận xét tiết học. Hát 2 HS lên bảng. HS nêu. 6. HS theo dõi. HS nhắc lại. HS làm bảng con. 3 x x = 15 x = 15 : 3 x = 5 HS tính nhẩm và nêu miệng sửa bài. HS thi đua tiếp sức. Có 20 HS ngồi học, mỗi bàn có 2 HS. Có tất cả bao nhiêu bàn. 20 : 2 Bàn. HS thực hiện. Giải : Số bàn học có là : 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số : 10 bàn. HS thi đua làm. TIẾT 45 Thể dục TIẾT 45 I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hôngđi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. Học trò chơi “Kết bạn”. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động. Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi , kẻ vạch thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối Đi thường theo vòng tròn. Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. Trò chơi “Kết bạn”. 3. Phần kết thúc : Đứng vỗ tay hát. Cúi lắc người thả lỏng : 4 – 5 lần. Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. GV cùng HS hệ thống bài. GV nhận xét, giao bài tập về nhà. 5’ 1’ 1’ 2’ 1’ 22’ 8’ 6’ 6 – 8’ 5’ 1’ 1’ 1’ 1’ 1’ Theo đội hình hàng ngang. Theo đội hình vòng tròn. Lần 1 : GV điều khiển. Lần 2: Cán sự điều khiển, GV sửa động tác sai. Tương tự như trên. GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp cho 1 tổ làm mẫu theo đội hình hàng dọc. Khi thấy HS đã nắm vững, GV cho HS đi thường theo hang dọc sau đó hô “kết hai”, “kết ba”. Theo đội hình vòng tròn. Về nhà tập chơi lại cho thuần thục. TIẾT 46 Thể dục TIẾT 46 I. MỤC TIÊU: Kiến thức : Học đi nhanh chuyển sang chạy Ôn trò chơi “kết bạn”. Kỹ năng : Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. Thái độ: Trật tự không xô đẩy, chơi một cách chủ động. II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. Còi, vạch kẻ thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung Định lượng Tổ chức luyện tập 1. Phần mở đầu : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông. _ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. _ Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. _ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. _ Đi nhanh chuyển sang chạy. _ Ôn trò chơi “Kết bạn”. 3. Phần kết thúc : _ Đi đều và hát. _ Nhảy thả lỏng : 5 – 6 lần. _ GV và HS hệ thống bài. _ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 6’ 1’ 1’ 2’ 1’ 1’ 22’ 8’ 6’ 6 – 8’ 5 – 6’ 5’ 2’ 1’ 1’ 1’ _ Theo đội hình hàng ngang. _ Đội hình như bài 45. GV hay cán sự lớp điều khiển. _ Tương tự như trên. _ GV điều khiển. _ Theo đội hình 4 hàng ngang. _ Về nhà luyện tập thêm. TIẾT 23 Âm nhạc CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca Biết hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương” Kỹ năng: HS hát đúng giai điệu, diễn cảm. Biết kết hợp một vài động tác vận động phụ họa. Thái độ: Yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: GV: - Nhạc cụ, máy, băng nhạc, vài động tác phụ họa. HS: - Thuộc lời bài hát. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (4’) “Ôn: Hoa lá mùa xuân” Yêu cầu HS trình bày bài hát ”Hoa lá mùa xuân” GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: (30’) Học bài “Chú chim nhỏ dễ thương” * Hôm nay, chúng ta sẽ học hát bài Chú chim nhỏ dễ thương ® Ghi tựa. Hoạt động 1: (20’) Dạy hát bài hát Phương pháp: Thực hành GV hát lại 1 lần bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” Yêu cầu HS đọc lời ca Dạy hát từng câu ® Nhận xét, sửa sai cho HS Thi đua hát giữa các nhóm Nhận xét tuyên dương Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp vận động Phương pháp: Thực hành, làm mẫu HS đứng hát, kết hợp vận động tại chỗ Từng nhóm 5, 6 em biểu diễn Củng cố, dặn dò (2’) Về nhà: Hát nhiều lần bài Chuẩn bị: Ôn bài “Chú chim nhỏ dễ thương” Nhận xét tiết học./. Hát 2 HS, 2 nhóm Nhận xét bạn - 1 HS nhắc lại. - Lớp, nhóm. Lắng nghe HS đọc lời bài hát Hát theo sự hướng dẫn của GV Tổ, nhóm - Lớp. HS thực hiện Nhận xét bạn

File đính kèm:

  • docGA K2 TUAN 23.doc
Giáo án liên quan