I. MỤC TIÊU: Chung
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Phân biệt được lời kể, lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, làm phúc, đá một cú trời giáng, Hiểu nội dung của bài: Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
- Ham thích môn học.
* Riêng: Đánh vần đọc được vài câu trong bài
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 23 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T NỘI QUY
I. MỤC TIÊU: Chung
- Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
- Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
- Ham thích môn học.
* Riêng: Bước đầu biết đáp lời xin lỗi.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học.
H: Em thích nhất loài chim nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi bảng
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
H:Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào?
H:Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào?
H:Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn nhỏ đã thể hiện ntn?
H: Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại của bạn HS.
- Cho một số HS đóng lại tình huống trên.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài.
- Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
Bài 3
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
- Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
- GV chấm 1 số vở.
4. Củng cố – Dặn dò(
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau
Hát
- 2HS lên bảng trả lời theo câu hỏi của GV, bạn nhận xét.
- Cô bán vé trả lời: Có chứ!
- Bạn nhỏ nói: -Hay quá!
- Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp.
-Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với./…
- Vài cặp HS thực hành trước lớp.
1 HS đọc Lớp đọc thầm
- HS làm việc theo cặp.
Tình huống a)
- Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
- Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Oâi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./…
- HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có.
Một số đáp án:
b) Thế hả mẹ?/ Nó chẳng bao giờ bị ngã đâu, mẹ nhỉ./ Thế thì nó còn giỏi hơn cả hổ vì hổ không biết trèo cây, mẹ nhỉ./..
c) Bác có thể cho cháu gặp bạn ấy một chút, được không ạ?/ Bác vui lòng cho cháu gặp Lan một chút nhé!/ …
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
Tiết 3: CHÍNH TẢ: (N/V)
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU : Chung
- Nghe và viết lại đúng, không mắc lỗi bài chính tả Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n, ươc/ ươt.
- Ham thích môn học.
* Riêng: Nghe GV đánh vần viết được 2 câu trong bài.
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết:
- nối liền, lối đi, ngọn lửa, một nửa, lung linh
- trầy xước, ngược, ướt át, lướt ván.
- Nhận xét cho điểm 2 HS viết trên bảng.
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi bảng
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần viết một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
H: Đoạn văn nói về nội dung gì?
H: Những con voi được miêu tả ntn?
b) Hướng dẫn trình bày
H: Đoạn văn có mấy câu?
H: Trong bài có các dấu câu nào?
H:Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
H: Các chữ đầu câu viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết tên các dân tộc Ê-đê, Mơ-nông.
_ Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
- Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết. Mỗi cụm từ đọc 3 lần.
e) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài, sau đó nhận xét bài viết của HS.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
- Dặn dò HS: Các em viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp.
- Chuẩn bị: Quả tim Khỉ
Hát
- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết bảng con
- Cả lớp đọc đồng thanh các từ vừa viết.
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
- Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm.
-Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
- HS viết bảng con các từ này.
- Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
- Nghe và viết lại bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
- Năm gian lều cỏ thấp le te
- Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
- Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
- Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng lại nếu bài bạn sai.
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- NhËn xÐt c¸c hoËt ®éng tuÇn qua. §Ị ra ph¬ng híng ho¹t ®«ng tuÇn tíi.
-GD c¸c em thùc hiƯn tèt néi quy trêng, líp.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
1/ NhËn xÐt:
*. Ưu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Tồn tại:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
2/ Ph¬ng híng ho¹t ®éng tuÇn tíi:
Ph©n c«ng trùc nhËt hµng ngµy, nh¾c nhë c¸c ®i häc ®ĩng giê.
ChuÈn bÞ bµi nghiªm tĩc tríc khi ®Õn líp.Gi÷ g×n s¸ch vë cÈn thËn.
Nh¾c nhë c¸c em nép các khoản tiền theo quy ®Þnh.
Tù gi¸c ý thøc häc tËp .
3/ BiƯn ph¸p:
Thêng xuyªn ra bµi vµ kiĨm tra hµng ngµy ®Ĩ cã biƯn ph¸p kÌm cỈp kÞp thêi.
Ph©n c«ng HS kh¸ kÌm cỈp HS yÕu kÐm ®Ĩ c©n b»ng chÊt lỵng.
Lu«n khuyÕn khÝch vµ ®éng viªn kÞp thêi.
4/ DỈn dß:
Nh¾c nhë c¸c em thùc hiƯn tèt c¸c biƯn ph¸p trªn.
Lu«n vƯ sinh c¸ nh©n trêng líp s¹ch sÏ.
PhÊn ®Êu häc tËp tèt ®Ĩ ®a phong trµo líp ngµy cµng tiÕn bé.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TOÁN
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
Bài 1: Tính nhẩm
2 x 3 = 2 x 5 = 2 x 6 =
9 : 3 = 12 : 3 = 24 : 3 =
Bài 2 :
Có 24 học sinh chia đều thành 3 tổ . Hỏi mỗi tổ có mấy học sinh?
Bài 3 : tìm x
x x 2 = 4 2 x = 12 3 x X = 27
Tiết 2: TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm dưới đây
Trâu ăn rất khỏe
Sóc chạy nhanh như bay
Bài 2: nói lời đáp của em
a. Con báo có trèo cây được không ạ ?
Được chứ !
b . Thưa bác , bạn Lan có nhà không ạ ?
Có . Lan đang học bài trên gác
TIẾT 3. MĨ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU: Chung
- HS hiểu được ND đề tài về mẹ hoặc cô giáo
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo .
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG:
- Một số tranh ảnh về mẹ và cô giáo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng của HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: Ghi đầu bài lên bảng.
v Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài
- Gợi ý để học sinh kể về mẹ và cô giáo của mình.
- Cho HS quan sát một vài bức tranh, ảnh gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh là gì?
+ Em thích bức tranh nào nhất
- Chốt ý
v Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo
- Gợi ý Hs muốn vẽ được bức tranh về mẹ hoặc cô giáo đẹp các em cần lưu ý:
+. Nhớ lại hình ảnh mẹ(cô giáo) với các đặc điểm: Khuôn mặt, màu da, tóc,... kiểu dáng, màu sắc quần áo hay mặc
+. Nhớ lại những công việc mẹ(cô giáo) thường làm.
+. Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động.
+. Chọn màu theo ý thích để vẽ.
- Phác họahình lên bảng để học sinh nắm được cách vẽ..
v Hoạt động 3 : Thực hành
- HDHS thực hành
v Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá.
- Chọn một số bài vẽ gợi ý để học sinh nhậïn xét
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò: chuẩn bị tiết sau
- Hát
- Nghe và nhắc lại .
- Kể mẹ và cô giáo
- Trả lời
- Tập phác họa nét chính.
- Thực hành vào vở tập vẽ
- Nhận xét bài vẽ của bạn
Tiết 4: KÈM HỌC SINH YẾU
RÈN KĨ NĂNG ĐỌC
I. MơC TI£U:
- Giúp học sinh khuyết tật và học sinh yếu có kĩ năng đọc tốt hơn.
- Rèn kĩ năng đọc trơn cho học sinh yếu
II. C¸C HO¹T §éNG:
C¶ líp
Häc sinh yÕu
Häc sinh ®äc bµi trong SGK
§äc theo nhãm ®«i
NhËn xÐt kh¶ n¨ng ®äc cđa b¹n
Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm
GV nhËn xÐt
- GV chÐp lªn b¶ng “Bác sĩ Sói”
- Häc sinh yÕu luyƯn ®äc trªn b¶ng líp
- LuyƯn ®äc tiÕng (GV chØ tõng tiÕng cho häc sinh ®¸nh vÇn vµ ®äc tr¬n)
- LyƯn ®äc tõ (ChØ c¸c tõ ®¬n gi¶n cho häc sinh ®¸nh vÇn nhÈm vµ ®äc tr¬n)
- Mét sè em cã thĨ ®äc c¶ c©u (§oµn, Qu©n, Thường, Hoàng)
- Cho một số em có khả năng đọc như nhau thi đọc
- GV nhận xét tuyên dương những em đọc có tiến bộ
- Theo dâi c¶ líp thi ®äc
File đính kèm:
- TUAN 23.doc