Giáo án Lớp 2 Tuần 22 Trường Tiểu học Thạnh Quới B

1. Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

2. Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã, quý trọng.

- Hiểu được ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng. Đồng thời khuyên chúng ta phải biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

3. Thái độ:Ham thích môn học.

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 22 Trường Tiểu học Thạnh Quới B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - HS quan sát - 5 li - 6 đường kẻ ngang. - 1 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - S : 5 li - h : 2,5 li - t : 2 li - r : 1,25 li - a, o, m, I, ư : 1 li - Dấu sắt (/) trên avà ă - Dấu huyền (\) trên i - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con - Vở Tập viết - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: ĐÁP LỜI XIN LỖI I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản. 2Kỹ năng: Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Gọi HS đọc bài tập 3. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Đáp lời xin lỗi. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: Bức tranh minh hoạ điều gì? Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào. Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Bài 2 GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên HS tích cực nói. 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác. Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Treo bảng phụ. Đoạn văn tả về loài chim gì? Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình. Nhận xét, cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau. Hát 5 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích. Quan sát tranh. Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh. Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá! Bạn nói: Không sao. 2 HS đóng vai. Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn. Tình huống a: HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. Bạn sẽ đáp lại thế nào? HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./… Tình huống b: Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./… Tình huống c: - Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là nó sẽ sạch lại thôi. Lần sau bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Tiếc quá, nhưng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thôi./… Tình huống d: - Mai cậu mang đi nhé./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả tớ cũng được mà./… Đọc yêu cầu của bài. HS đọc thầm trên bảng phụ. Chim gáy. HS tự làm. 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. HS viết vào Vở Bài tập. MỸ THUẬT TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM ------------------------------------ MÔN: TOÁN Tiết: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS học thuộc bảng chia 2. 2Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng bảng chia 2. 3Thái độ: Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị GV: Tranh . SGK. HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Một phần hai. Hình nào đãkhoanh vào ½ số con cá? GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Giúp HS học thuộc bảng chia 2. Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia. - GV nhận xét. Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2. 2 x 6 = 12 12 : 2 = 6 - GV nhận xét. Bài 3: HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9 HS trình bày bài giải Bài giải Số lá cờ của mỗi tổ là: 18 : 2 = 9 (lá cờ) Đáp số: 9 lá cờ Bài 4: HS tính nhẩm: 20 chia 2 bằng 10. HS tự trình bày bài giải (như hình 3) GV nhận xét v Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. Bài 5: HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời. Hình a) có 4 con chim đang bay và 4 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. Hình c) có 3 con chim đang bay và 3 con chim đang đậu. Có 1/2 số con chim đang bay. GV nhận xét – Tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương Hát HS thực hiện: Hình b) đãkhoanh vào ½ số con cá. Bạn nhận xét. HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.Sửa bài. 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2 4 : 2 = 2 2 : 2 = 1 HS nhận xét 2 HS ngồicạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét. 2 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở. HS tính nhẩm HS tính nhẩm. Bài giải Số hàng có tất cả: 20 : 2 = 10 (hàng) Đáp số: 10 hàng HS quan sát tranh vẽ 2 dãy HS thi đua trả lời.Bạn nhận xét. MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT) I. Mục tiêu 1Kiến thức: HS biết kể tên một số nghề nghiệp và nói được những hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình. 2Kỹ năng: HS có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). Một số tấm gắn ghi các nghề nghiệp. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Cuộc sống xung quanh – phần 1 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) GV: Ở tiết 1, các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn ở thành phố có những ngành nghề nào, tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh – phần 2, để biết được điều đó. Phát triển các hoạt động (27’) v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố Yêu cầu: Hãy thảo luận cặp đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết. Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì? GV kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau. v Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi sau: Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ. Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó. GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của các nhóm. v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không? Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì? GV phổ biến cách chơi: Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi nhiều hay ít lượt. Lượt 1: gồm 1 HS. GV gắn tên một ngành nghề bất kì sau lưng HS đó. HS dưới lớp nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm nghề đó. Sau 3 câu gợi ý, HS trên bảng phải nói được đó là ngành nghề nào. Nếu đúng, được chỉ bạn khác lên chơi thay. Nếu sai, GV sẽ thay đổi bảng gắn, HS đó phải chơi tiếp. GV gọi HS lên chơi mẫu. GV tổ chức cho HS chơi. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau. Hát HS trả lời theo câu hỏi của GV. HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Nghề công an. + Nghề công nhân… Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành nghề khác nhau. HS nghe, ghi nhớ. Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả. Chẳng hạn: + Nhóm 1 – nói về hình 2. Hình 2 vẽ một bến cảng. Ơû bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô, … qua lại. Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, … + Nhóm 2 – nói về hình 3. Hình 3 vẽ một khu chợ. Ơû đó có rất nhiều người: người đang bán hàng, người đang mua hàng tấp nập. Người dân làm ở khu vực chợ đó có thể làm nghề buôn bán (người bán hàng). + Nhóm 3 – hình 4: Hình 4 vẽ một nhà máy. Trong nhà máy đó, mọi người đang làm việc hăng say. Những người làm trong nhà máy đó có thể là các công nhân, người quản đốc nhà máy. + Nhóm 4 – hình 5: Hình 5 vẽ một khu nhà, trong đó có nhà trẻ, bách hóa, giải khát. Những người làm trong khu nhà đó có thể là cô nuôi dạy trẻ, bảo vệ, người bán hàng, … Cá nhân HS phát biểu ý kiến. Chẳng hạn: + Bác hàng xóm nhà em làm nghề thợ điện. Công việc của bác là sửa chữa điện bị hỏng cho các gia đình HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

File đính kèm:

  • dochjgadfiajsdfoaksfpaskfiouseiofhakfhdkasfklaskf (30).doc
Giáo án liên quan