Giáo án Lớp 2 Tuần 22

I. Mục tiêu:

+Yêu cầu cần đạt:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

-Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5).

v Tư duy sáng tạo.

v Ra quyết định

v Ứng phó với căng thẳng

II. Phương tiện dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Chuẩn bị: Chữ hoa T IV. Phần bổ sung: .............................................................................................. ..............................................................................................................................Ï ÂM NHẠC Tiết 22: ƠN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN Sgk: 18 - Tg: 35’ I.Mục tiêu: +Yêu cầu cần đạt: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ Đơn giản. -Tham gia tập biểu diễn bài hát. * Lồng ghép HDNGLL: Biết chơi trị chơi dân gian “ Trồng nụ, trồng hoa” II. Đồ dùng dạy học: Gv: Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. Băng nhạc, máy nghe Hs : Nhạc cụ gõ III. Hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Hoa lá mùa xuân” - Gv nhận xét, đánh giá 2. Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân .Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca Gv mở băng nhạc cho Hs nghe sau đó các em hát lại bài hát. Gv sửa chữa những sai sót, hướng dẫn các em hát gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi đúng chỗ. - Tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2: Tôi là lá tôi là hoa. Tôi là hoa lá hoa mùa xuân X x x x Gv làm mẫu, hướng dẫn Hs thực hiện Gv theo dõi sửa sai - Tập hát đối đáp theo các câu hát Chia hai nhóm 3. Hoạt động3: Hát kết hợp vận động phụ hoạ . Mục tiêu: Hát kết hợp vận động (hoặc múa đơn giản). Gv hướng dẫn một vài động tác múa đơn giản theo bài hát. Chia từng nhóm cho các em thực hiện động tác, sau đó thi đua biểu diễn trước lớp. Gv nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị * Lồng ghép HDNGLL: Vui chơi ( 10 phút) Nội dung: Trị chơi dân gian: “Trồng nụ, trồng hoa” - Giáo viên chia lớp thành các nhĩm (04 em/nhĩm). - 02 em làm nhiệm vụ nhảy, 02 em ngồi đối diện nhau, 02 chân duỗi thẳng chạm vào bàn chân của nhau, bàn chân của em B trồng lên các ngĩn chân của em A (bàn chân dựng đứng). 02 em nhảy qua rồi lại nhảy về. Sau đĩ em A lại chồng 01 nắm tay lên ngĩn chân của em B làm nụ. 02 em lại nhảy qua, nhảy về. Rồi em B lại dựng đứng tiếp 01 bàn tay lên trên bàn tay nụ để làm hoa. 2 em nhảy qua, nếu chạm vào nụ hoặc hoa thì mất lượt phải ngồi thay cho trẻ ngồi. Nếu nhảy khơng chạm vào nụ, hoa thì được em ngồi cõng chạy 01 vịng. Sau đĩ tiếp tục đổi vai chơi. - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học, dặn dò Hs ôn lại bài hát. IV. Phần bổ sung: ................................................................................................. ................................................................................................................................ @&? Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014 CHÍNH TẢ Tiế 44 : CÒ VÀ CUỐC Sgk: 38 - Tg: 40’ I. Mục tiêu: +Yêu cầu cần đạt: -Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. -Làm được (BT2) a/ b, hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. HS: Vở BT, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Bài cũ “Môt trí khôn hơn trăm trí khôn” Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ sau: ngã ngửa, bé nhỏ, ngõ xóm. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu: Nghe và viết lại chính xác đoạn Cò đang … hở chị trong bài Cò và Cuốc. - GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc. + Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai? + Những chữ nào được viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó: ruộng, hỏi, vất vả, bắn bẩn. - Viết chính tả: Gv đọc cho Hs viết bài - Soát lỗi: Gv đọc cho Hs soát lỗi - Chấm bài nhận xét 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: Phân biệt được dấu hỏi/ dấu ngã trong một số trường hợp chính tả. Bài 1: VBT (Lựa chọn 1 b) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chia HS thành nhiều nhóm, GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy và 1 bút dạ sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài. Đáp án: rẻ: rẻ tiền, rẻ rúng,…; rẽ: đường rẽ, rẽ liềm,… mở: mở cửa, mở khoá, mở cổng,…; mỡ: mua mỡ, rán mỡ,… củ: củ hành, củ khoai,…; cũ: áo cũ, cũ kĩ,… - Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác bổ sung từ, nếu có. GV nhắc lại các từ đúng Bài 2: VBT (Lựa chọn 2b) Trò chơi: GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. Nhóm nào viết được nhiều tiếng có dấu hỏi, dấu ngã thì nhóm đó thắng cuộc. Gv nhận xét nhóm thắng cuộc, tuyên dương. 4. Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dị - Củng cố bài học - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.Sgk IV. Phần bổ sung: .............................................................................................. ............................................................................................................................... TOÁN Tiết111 : SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG Sgk: - Tg: 40’ I. Mục tiêu -Yêu cầu cần đạt: +Nhận biết được số bị chia – số chia- thương +Biết cách tìm kết quả của phép chia. - BT cần làm: BT1, 2 II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ thực hành Toán. HS: Vơ.û Bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: “Luyện tập” Sửa bài 3 SGK GV nhận xét ghi điểm 2.Hoạt động 2: Dạy bài mới * Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia. GV nêu phép chia 6 : 2 HS tìm kết quả của phép chia? GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”. GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi: 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - GV nêu rõ thuật ngữ “thương” Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương. GV có thể ghi lên bảng: Số bị chia Số chia Thương 6 : 2 = 3 Thương HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đo.ù GV nhận xét 3. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Nhận biết được số bị chia – số chia- thương - HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở - Gv nhận xét Bài 2: Biết cách tìm kết quả của phép chia. Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. Chẳng hạn: x 7 = 14 14 : 2 = 7 - Gv nhận xét 4.Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò -Củng cố: Tổ chức cho Hs thi đua làm đúng và làm nhanh Gv nhận xét tuyên dương - Nhận xét – dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bảng chia 3 IV. Phần bổ sung: ................................................................................... ............................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN Tiết 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI.TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM Sgk: 39 – Tg: 40’ I. Mục tiêu: +Yêu cầu cần đạt: -Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, BT 2). -Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý (BT3). -Giao tiếp: ứng xử văn hĩa Lắng nghe tích cực II. Phương tiện dạy học GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. HS: Vở III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1:Bài cũ “Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim” Gọi HS đọc bài tập 3.Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Giao tiếp: ứng xử văn hĩa Hồn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lới xin lỗi theo tình huống. Bài 1: Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - Bức tranh minh hoạ điều gì? - Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? - Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? => Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Bài 2: GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. - Động viên HS tích cực nói. - 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể tìm thêm các tình huống khác. => Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. Mục tiêu: HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. Lắng nghe tích cực Hồn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lới xin lỗi theo tình huống. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo bảng phụ. - Đoạn văn tả về loài chim gì? - Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình. => Gv nhận xét chốt bài làm đúng. Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. 3. Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dị - Củng cố: - Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau. IV. Phần bổ sung: ............................................................................................ ........................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I/ Nhận xét tuần 22: - Lớp trưởng nhận xét chung tình hình cả lớp - Giáo viên bổ sung nhận xét: Tuyên dương những mặt tốt, nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại. II.Kế hoạch tuần 23: - Ổn định nề nếp lớp - Duy trì sĩ số trước và sau tết. - Vệ sinh trường lớp - Rèn viết chữ đẹp

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan